Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 48: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (Tiếp theo)

I.Tính chất vật lý:

II.Tính chất hóa học

 1. Tác dụng với oxi

2. Tác dụng với đồng oxit

CÁCH TIẾN HÀNH

1. (Điều chế hidro) Cho vào ống nghiệm khoảng 6 – 7 viên kẽm.Cho khoảng 20 ml dd HCl vào phễu có van của bình.

2. Dùng muôi sắt lấy bột CuO vào ống thuỷ tinh thủng 2 đầu.Lắp dụng cụ như hình 5.2 SGK.

3. Mở van phễu cho từ từ dd HCl xuống đáy bình, sau 5 – 6 giây, dẫn khí H2 vào ống nghiệm đựng CuO.

4.Sau đó dùng đèn cồn hơ nóng đều ống thủy tinh, rồi đun mạnh ở chỗ có CuO.

 

ppt 35 trang trandan 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 48: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 48: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (Tiếp theo)

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 48: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (Tiếp theo)
: - Dung dịch HCl. 
 - CuO, bột Cu 
 - Kẽm viên, H 2 O 
1. (Điều chế hidro) Cho vào ống nghiệm khoảng 6 – 7 viên kẽm.Cho khoảng 20 ml dd HCl vào phễu có van của bình. 
2. Dùng muôi sắt lấy bột CuO vào ống thuỷ tinh thủng 2 đầu.Lắp dụng cụ như hình 5.2 SGK. 
3. Mở van phễu cho từ từ dd HCl xuống đáy bình, sau 5 – 6 giây, dẫn khí H 2 vào ống nghiệm đựng CuO. 
4.Sau đó dùng đèn cồn hơ nóng đều ống thủy tinh, rồi đun mạnh ở chỗ có CuO. 
CÁCH TIẾN HÀNH 
H 2 
CuO 
H 2 O 
M àu của sợi dây đồng 
Nội dung 
Hiện tượng 
Kết luận 
Màu sắc của CuO trước khi làm thí nghiệm 
Khi dẫn khí H 2 qua CuO ở nhiệt độ thường cĩ hiện tượng gì? 
Khi cho khí H 2 qua CuO nung nĩng cĩ hiện tượng gì? 
So sánh màu của chất rắn sau khi nung với màu của lá đồng? 
Hoµn thµnh néi dung b¶ng sau 
CuO cĩ màu đen 
Khơng cĩ hiện tượng gì 
Xuất hiện chất rắn màu đỏ, cĩ hơi nước thốt ra 
Giống nhau 
Cĩ phản ứng hĩa học xảy ra 
Khơng cĩ phản ứng xảy ra 
TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt) 
I.Tính chất vật lý: 
II.Tính chất hóa học 
 1 . Tác dụng với oxi 
 2 . Tác dụng với đồng oxit 
TIẾT: 48 
H 
H 
Cu 
O 
H 
H 
Cu 
O 
H 
H 
+ 
+ 
H 2 
CuO 
+ 
+ 
H 2 O 
Cu 
t o 
- PTHH: 
 t o 
DiƠn biÕn cđa ph¶n øng gi÷a hi®r« vµ ®ång oxÝt 
b) NhËn xÐt : KhÝ hi®ro chiÕm nguyªn tè oxi trong hỵp chÊt CuO. Do ®ã ng­êi ta nãi r»ng hi®ro cã tÝnh khư (khư oxi) . 
§en 
®á 
 Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợp với đơn chất oxi , mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại . Khí hidro có tính khử. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt 
Kết luận 
I.TÍNH CHẤT VẬT LÝ : 
II.TÍNH CHÂT HÓA HỌC: 
 1.Tác dụng với oxi 
 2, Tác dụng với đồng oxit : 
 t 0 
 H 2 (k) + CuO (r ) Cu(r ) + H 2 O (h ) 
TÍNH CHẤT – 
ỨNG DỤNG CỦA HIDRO 
 Thủy ngân (II) oxit, Chì (II) Oxit, Kẽm (II) oxit, Mangie (II) oxit 
BÀI TẬP 1 
viết PTHH của hidro khử các oxit sau : 
Đ áp án 
HgO+ H 2 Zn + H 2 O 
PbO +H 2 Pb + H 2 O 
ZnO+ H 2 Zn + H 2 O 
MgO+ H 2 Pb+ H 2 O 
t o 
t o 
t o 
t o 
TIẾT: 48 
TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO 
I.Tính chất vật lý:II.Tính chất hóa học 1. Tác dụng với oxi 2 . Tác dụng với đồng oxit 
 3. Kết luận 
III. Ứ NG D ỤNG : 
Phương tiện giao thông (ôtô) gây ôâ nhiễm môi trường . 
Ơû Mỹ, ôtô được chế tạo sử dụng 
nguyên liệu khí hidro. 
KHỬ OXI CỦA MỘT SỐ OXIT KIM LOẠI 
Bài tập vận dụng 
Bài tập 1 : Chọn từ thích hợp trong khung để điền 
vào chổ trống sau: 
Trong các chất khí, hidro là khí ...Khí 
 hidro cĩ  . Vì là chất .. của 
chất khác. Khí hidro cĩ nhiều ứng dụng, chủ yếu 
Do tính nhẹ, tính khử và khi cháy.. 
Tính kh ử, chiếm oxi, nhẹ nhất, tỏa nhiều nhiệt. 
nhẹ nhất 
Tính kh ử 
chiếm oxi 
tỏa nhiều nhiệt 
Bài tập 2.Tính chất nào sau đây khơng phải của hidro? 
a . Nhẹ hơn khơng khí 
b. Tan nhiều trong nước 
c. Là chất khí 
d. Nhẹ hơn khí nitơ 
b. Tan nhiều trong nước 
Bài tập 3 : Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hidro. Số gam kim loại đồng thu được là? 
38,4 (g) 
 42,7 (g) 
28,6 (g) 
34,8(g) 
38,4 (g) 
Số mol của Cu thu được là: 0.6 (mol) 
Số gam kim loại đồng thu được là: 
0.6 x 64 = 38.4 (gam) 
 Số mol của CuO là: 
 n CuO 
0.6 (mol) 
Câu 4. Phương trình nào sau đây khơng thể hiện tính khử của hidro? 
 t 0 
a. 3H 2 + Fe 2 O 3 2Fe +3H 2 O 
 t 0 
b. H 2 + HgO Hg + H 2 O 
 t 0 
c. H 2 + PbO Pb + H 2 O 
d. H 2 + Cl 2 → 2HCl 
d. H 2 + Cl 2 → 2HCl 
A. Luơn luơn cho tiếng nổ . 
B. Cĩ 1 sản phẩm duy nhất là H 2 O. 
C. Phản ứng toả nhiệt mạnh. 
D. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp. 
Câu 5: Trong phản ứng giữa khí hiđro với khí oxi, điều nào sau đây khơng đúng: 
D. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp. 
Bài tập 6: Chọn phương trình hố học đúng của phản ứng giữa H 2 và O 2 
A. H 2 + O 2 → H 2 O 
t o 
B. 2H 2 + O 2 → 2H 2 O 
C. 2H 2 + O 2 → 2H 2 O 
t o 
D. 2H 2 O → 2H 2 + O 2 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_48_tinh_chat_ung_dung_cua_hidro.ppt