Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 28: Các oxit của cacbon
I. Cacbon oxit
1. Tính chất vật lí
Là chất khí không màu, không mùi.
ít tan trong nớc, hơi nhẹ hơn không khí (dCO/kk=28/29), rất độc.
2. Tính chất hoá học
a. CO là oxit trung tính
ở điều kiện thờng CO không phản ứng với nớc, kiềm, axit.
2. Tính chất hoá học
a. CO là chất khử
ở nhiệt độ cao, CO khử đợc nhiều oxit nhiều kim loại.
VD:
CO(k) + CuO(r) CO2(k) + Cu(r)
đen đỏ
4CO(k) + Fe3O4(r) 4CO2(k) + 3Fe(r)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 28: Các oxit của cacbon", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 28: Các oxit của cacbon
hân tử khối: 44 II. Cacbon Đioxit Tính chất vật lí Là khí không màu, nặng hơn không khí (d CO2/kk =44/29). Người ta có thể rót CO 2 từ cốc này sang cốc khác. CO 2 không duy trì sự cháy và sự sống. II. Cacbon Đioxit 2. Tính chất hoá học Tác dụng với nước CO 2 (k) + H 2 O(l) H 2 CO 3 (dd) Quỳ tím chuyển sang màu hồng nhạt Nhận xét: CO 2 phản ứng với nước tạo thành dung dịch axit II. Cacbon Đioxit 2. Tính chất hoá học b. Tác dụng với dung dịch bazơ CO 2 + kiềm muối + nước VD: CO 2 (k) + 2NaOH(l) Na 2 CO 3 (dd) + H 2 O(l) CO 2 (k) + NaOH(l) NaHCO 3 (dd) 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol II. Cacbon Đioxit Kết luận: CO 2 là 1 oxit axit, có những tính chất của oxit axit. 2. Tính chất hoá học II. Cacbon Đioxit 3. ứng dụng Chữa cháy, bảo quản thực phẩm. Pha chế nước giải khát có ga, sản xuất xôđa, phân đạm urê
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_28_cac_oxit_cua_cacbon.ppt