Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Tiết 29: Thủy tinh - Nguyễn Thị Huyền

II - Tính chất của thuỷ tinh

Dựa vào thực tế sử dụng đồ dùng thuỷ tinh, em thấy thuỷ tinh có tính chất gì?

- Trong suốt

- Giòn

- Cứng

- Dễ vỡ

- Không bị a - xít ăn mòn,

*Qua tìm hiểu phần này em biết thuỷ tinh thờng nh thế nào? Chúng đợc dùng để làm gì?

* Kết luận

Thuỷ tinh trong suốt, cứng, nhng dễ vỡ. Chúng thờng đợc dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng, dụng cụ thí nghiệm

 

ppt 21 trang trandan 12/10/2022 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Tiết 29: Thủy tinh - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Tiết 29: Thủy tinh - Nguyễn Thị Huyền

Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Tiết 29: Thủy tinh - Nguyễn Thị Huyền
áng 12 năm 2010 
Khoa học 
Bài 29 : Thuỷ tinh 
* Kết luận 
- Thuỷ tinh trong suốt, cứng, nhưng dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng, dụng cụ thí nghiệm 
*Qua tìm hiểu phần này em biết thuỷ tinh thường như thế nào? Chúng được dùng để làm gì? 
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 
Khoa học 
Bài 29 : Thuỷ tinh 
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 
Khoa học 
Bài 29 : Thuỷ tinh 
III- Các loại thuỷ tinh và tính chất của nó 
 Quan sát vật thật, đọc thông tin sách giáo khoa 
( Tr- 61) và hoàn thành bảng sau. 
Vật liệu 
(Đồ vật) 
Tính chất 
Thuỷ tinh thường 
Thuỷ tinh chất lượng cao 
 Cát trắng và một số chất khác ( Bóng điện, ) 
 Cát trắng và một số chất khác ( Lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm) 
 Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a – xít ăn mòn. 
 Rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, 
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 
Khoa học 
Bài 29 : Thuỷ tinh 
Thảo luận nhóm 4 
Quan sát vật thật, đọc thông tin sách giáo khoa ( Tr- 61) và hoàn thành bảng sau. 
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 
Khoa học 
Bài 29 : Thuỷ tinh 
III- Các loại thuỷ tinh và tính chất của nó 
- Em hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh thường và thuỷ tinh chất lượng cao? 
- Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh thường : Cốc, chén, mắt kính, chai lọ, ống đựng thuốc tiêm, 
- Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh chất lượng cao: Chai lọ trong phòng thí nghiệm, kính máy ảnh, nồi nấu, cốc, lọ hoa, 
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 
Khoa học 
Bài 29 : Thuỷ tinh 
Một số đồ vật làm bằng thuỷ tinh thường 
 Bóng đèn mắt kính 
Li 
Chai, lọ 
Kính Ô tô 
Màn hình Ti vi 
Nồi nấu 
 ống kính máy ảnh 
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 
Khoa học 
Bài 29 : Thuỷ tinh 
Bát, đĩa 
 Dụng cụ thí nghiệm 
Một số đồ vật làm bằng thuỷ tinh chất lượng cao 
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 
Khoa học 
Bài 29 : Thuỷ tinh 
* Quy trình sản xuất thuỷ tinh 
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 
Khoa học 
Bài 29 : Thuỷ tinh 
*Qua tìm hiểu em thấy thuỷ tinh làm từ vật liệu nào? Thuỷ tinh thường và thuỷ tinh chất lượng cao có đặc điểm gì? 
- Thuỷ tinh được làm từ cát trắng và một số chất khác. 
 - Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng, nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a - xít ăn mòn. 
 - Ngoài thuỷ tinh thường còn có loại thuỷ tinh chất lượng cao ( rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ) dùng để làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính máy ảnh, ống nhòm, 
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 
Khoa học 
Bài 29 : Thuỷ tinh 
IV - Cách sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh 
Thảo luận nhóm 2 
- Khi sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh chúng ta cần chú ý điểm gì? 
* Trong khi sử dụng hoặc lau, rửa cần nhẹ nhàng tránh va trạm mạnh, 
	 *Khi những đồ duứng bằng thuỷ tinh bị vỡ thỡ caực em caàn laứm gỡ ? 
	 - Caực mảnh vỡ của đồ duứng bằng thuỷ tinh rất sắc beựn vaứ khoõng phaõn hủy trong moõi trường tự nhieõn . Chuựng ta phải thu gom để ủuựng nơi qui định vaứ ủoự cũng laứviệc laứm goựp phần bảo vệ mụi trường. Đồ duứng bằng thuỷ tinh bị hư hỏng coự theồ taựi chế để laứm ra những thứ đồ duứng khaực. 
Thứ tư ngaứy 1 thaựng 1 2 năm 2010 
Khoa hoc 
Bài 29:Thuỷ tinh 
S 
Đ 
5. Cẩn thận, nhẹ nhàng khi sử dụng đồ dựng bằng thủy tinh . 
S 
Đ 
4. Thủy tinh dễ vỡ khi va chạm mạnh 
3. Thủy tinh chỏy và hỳt ẩm 
Đ 
* Trũ chơi : Ai nhanh, ai đỳng 
1. Thủy tinh dễ bị a-xớt ăn mũn. 
2. Thủy tinh trong suốt, khụng gỉ. 
Thứ tư ngaứy 1 thaựng1 2 năm 2010 
Khoa hoc 
Bài 29: Thuỷ tinh 
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 
Khoa học 
Bài 29 : Thuỷ tinh 
Dặn dò : 
 - Các em về ôn bài và vận dụng vào việc sử dụng, bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh nhẹ nhàng, không dể chúng va đập hay rơi vỡ. 
Chuẩn bị bài Cao su. 
Cảm ơn các thầy giáo, cô giáo cùng các em đã tham dư giờ học 
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ - Chúc các em chăm ngoan, học giỏi! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_5_tiet_29_thuy_tinh_nguyen_thi_huyen.ppt