Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: sử dụng Hình 69 trong SGK để trình bày: Quân dân miền Nam đã đập tan cuộc hành quân của Mĩ – Ngụy vào vùng “đất thánh Việt cộng” ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) như thế nào?
Nhóm 2: Quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc phản công mùa khô lần thứ nhất (1965 – 1966) của Mĩ – Ngụy như thế nào?
Nhóm 3: Quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc phản công mùa khô lần thứ hai (1966 – 1967) của Mĩ – Ngụy như thế nào?
Nhóm 4: Nhân dân miền Nam đã giành được những thắng lợi gì trên mặt trận đấu tranh chính trị và chống, phá “bình định”? Ý nghĩa?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước

IẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ(1965-1968) 1. Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ ” của Mĩ ở miền Nam : Quân Mĩ đổ bộ vào miền Nam Quân đồng minh của Mĩ cùng với phương tiện , vũ khí chiến tranh hiện đại Quân Mĩ mở chiến dịch “ tìm diệt ” Töôùng Oetmolen so sánh Chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt ” (1961-1965) Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ ” (1965-1968) Giống nhau Khác nhau Hình thức : Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ - Mục tiêu : nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta , biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới - Phương thức tiến hành : CTĐB = quân đội Sài Gòn , chi viện Mĩ , vũ khí trang thiết bị Mĩ - Phương thức tiến hành : CTCB = quân đồng minh , quân đội Sài Gòn , , chi viện Mĩ , vũ khí trang thiết bị Mĩ - Âm mưu cơ bản : là dùng người Việt đánh người Việt ( dấu mặt ) - Để lộ bộ mặt xâm lược trắng trợn . - Phạm vi : chỉ ở Miền Nam. - Phạm vi: cả hai miền Nam, Bắc , ác liệt hơn TIẾT : 42 - BÀI 29 : CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤUCHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC I.CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ(1965-1968) 1. Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ ” của Mĩ ở miền Nam : 2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt ” của Mĩ : Nhóm 1: sử dụng Hình 69 trong SGK để trình bày : Quân dân miền Nam đã đập tan cuộc hành quân của Mĩ – Ngụy vào vùng “ đất thánh Việt cộng ” ở Vạn Tường ( Quảng Ngãi ) như thế nào ? Nhóm 2: Quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc phản công mùa khô lần thứ nhất (1965 – 1966) của Mĩ – Ngụy như thế nào ? Nhóm 3: Quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc phản công mùa khô lần thứ hai (1966 – 1967) của Mĩ – Ngụy như thế nào ? Nhóm 4: Nhân dân miền Nam đã giành được những thắng lợi gì trên mặt trận đấu tranh chính trị và chống , phá “ bình định ”? Ý nghĩa ? Thảo luận nhóm LƯỢC ĐỒ TRẬN VẠN TƯỜNG-QUẢNG NGÃI Vạn Tường đang xây dựng thành đô thị công nghiệp Dung Quất - dịch vụ hiện đại Quân ta tấn công khắp nơi Quân Mĩ đi “ tìm diệt ” bị tiêu diệt Chống ách kìm kẹp của địch HS,SV đấu tranh đòi Mĩ rút quân về nước Đội quân tóc dài , tăng ni , phật tử đấu tranh quyết liệt Nhân dân Sài Gòn đấu tranh đòi Mĩ rút quân Nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam B ác Hồ và Bộ Chính trị họp bàn mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 CỦNG CỐ Câu 1: Lực lượng nào giữ vai trò quan trọng nhất trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ ” của Mĩ ở Miền Nam a. Sử dụng các loại vũ khí hiện đại b. Sử dụng quân Mĩ là chủ yếu , leo thang đánh phá miền Bắc c. Huy động lực lượng lớn quân đồng minh của Mĩ d. Mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông dương Câu 2: điểm khác biệt lớn nhất về âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong “ chiến tranh cục bộ ” so với “ chiến tranh đặc biệt là gì ”? a. Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn b. Quân đồng minh , quân đội Mĩ và quân Sài Gòn c. Quân đội Mĩ d.Quân đội Sài Gòn và quân đồng minh Câu 3: Tr ọng tâm của cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1968 là ? a. R ừng núi b. N ông thôn c. C ác đô thị d. Ven bi ển Hướng dẫn về nhà : Về nhà : + Học bài + Làm bài tập 1 sgk trang 154 Chuẩn bị :+ Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ như thế nào ? + Việc lao động sản xuất ra sao ? + Ta chiến đấu chống chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh ” và “ Đông Dương hóa chiến tranh ” của Mĩ như thế nào ? + Sưu tầm tài liệu liên quan đến bài học Chúc các em học tốt! Thân ái chào tạm biệt quý thầy cô Cám ơn sự lắng nghe của thầy cô và các bạn
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_9_bai_29_ca_nuoc_truc_tiep_chien_dau_chong.ppt