Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Tiết 16: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên - Trịnh Thị Oanh

 Thời nhà Trần, quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta mấy lần? Chúng có sức mạnh như thế nào?

Quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta ba lần. Lúc đó quân xâm lược Mông Nguyên đang tung hoành khắp châu Âu và Châu Á.

* Vua tôi nhà Trần rất quyết tâm đánh giặc:

+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo.”

+ Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh!”.

+ Trần Hưng Đạo viết bài Hịch tướng sĩ trong đó có câu: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng”.

+ Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ : “Sát Thát”.

 

ppt 28 trang trandan 14/10/2022 2460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Tiết 16: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên - Trịnh Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Tiết 16: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên - Trịnh Thị Oanh

Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Tiết 16: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên - Trịnh Thị Oanh
bô lão : “ Đánh ! ”. 
 + Trần Hưng Đạo viết bài Hịch tướng sĩ trong đó có câu : “ Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng ”. 
+ Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ : “ Sát Thát ”. 
1/ Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi 
nhà Trần : 
2.Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến . 
1. Trước cuộc tấn công của giặc , cả 3 lần vua tôi nhà Trần đã làm gì ? Tại sao lại làm như vậy ? 
2. Lúc nào quân ta tấn công địch ? 
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI 
2.Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến .  
1. Trước cuộc tấn công của giặc , cả 3 lần vua tôi nhà Trần đã làm gì ? Tại sao lại làm như vậy ? 
 Cả 3 lần vua tôi nhà Trần đã chủ động rút lui khỏi kinh thành Thăng Long. 
 Làm như vậy có tác dụng rất lớn vì địch vào Thăng Long không thấy một bóng người , không có lương ăn , càng thêm mệt mỏi và đói khát . Quân địch hao tổn , quân ta bảo toàn lực lượng . 
2. Lúc nào quân ta tấn công quân địch ? 
2.Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến .  
 Đợi khi quân giặc hao tổn lực lượng , chúng yếu đi , quân ta mới tấn công . 
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên có kết quả như thế nào ? 
2. Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến . 
- Lần thứ nhất : Chúng cắm cổ rút chạy không còn hung hăng như khi vào xâm lược . 
- Lần thứ hai : Tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để thoát thân . 
- Lần thứ ba : Quân ta chặn đường rút lui của giặc , tiêu diệt chúng trên sông Bạch Đằng . 
 Sau ba lần thất bại , quân Mông – Nguyên không dám sang xâm lược nước ta lần nữa , đất nước sạch bóng quân thù , độc lập dân tộc được giữ vững . 
2. Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần 
và kết quả của cuộc kháng chiến 
Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ? 
	 Qu©n M«ng - Nguyªn sang x©m l­îc n­íc ta ba lÇn . C¶ ba lÇn , vua t«i , qu©n d©n nh µ TrÇn ® Òu ® ång lßng , m­u trÝ ®¸ nh th¾ng qu©n x©m l­îc . 
Theo em , v× sao c¶ 3 lÇn chèng giÆc M«ng – Nguyªn , vua t«i nh µ TrÇn ® Òu giµnh ®­ îc th¾ng lîi 
vÎ vang ? 
3/ Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản . 
 - Trần Quốc Toản sinh năm Đinh Mão 1267 , mất năm Ất Dậu 1285 . Ông sinh ra và lớn lên trong không khí cả nước náo nức chuẩn bị kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược lần 2. 
 Năm 1282, triều Trần tổ chức một hội nghị quân sự đặc biệt tại bến Bình Than. Tham dự hội nghị này là các quý tộc và các vị tướng lĩnh cao cấp của nhà Trần . Trần Quốc Toản tuy là tôn thất của nhà Trần , đã được phong tước Hoài Văn Hầu nhưng vì còn ở tuổi vị thành niên nên không được vào dự bàn . Ông căm tức đến nỗi bóp vỡ tan quả cam đang cầm trong tay mà không biết . Tan họp về , ông tập hợp đám thiếu niên thân thuộc , sắm sửa binh khí chiến thuyền , dựng cờ thêu sáu chữ “ Phá cường tặc , báo hoàng ân ” ( phá giặc mạnh , báo đáp ơn vua ). 
Em biết vị anh hùng trẻ tuổi này là ai không ? 
Khi đánh nhau với giặc , Trần Quốc Toản thường xông pha lên trước , khiến giặc hễ thấy là phải tránh lui , không ai dám đối địch . 
 Khi cuộc chiến tranh lần thứ hai nổ ra , Trần Quốc Toản cũng vừa đến tuổi thanh niên . Đội quân hơn một ngàn người của ông đã sát cánh chiến đấu với quân đội của triều đình và lập được nhiều công lớn . 
 Năm Ất Dậu 1285 ông hi sinh trong chiến dịch Thăng Long – Chương Dương khi mới 18 tuổi . 
 Giỏi thay!Trần Quốc Toản ! 
	 Tuổi trẻ dư can đảm 
	 Dốc bụng báo hoàng ân , 
	 Cả gan bình quốc nạn . 
	 Cờ bay, giặc hãi hùng , 
	 Giáo trơ quân tan rã 
 Lừng lẫy tiếng anh hùng 
 Giỏi thay ! Trần Quốc Toản ! 
 (Theo Danh tướng Việt Nam) 
3/ Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản . 
LỊCH SỬ 
Ghi nhớ: 
 Quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta ba lần . Cả ba lần , vua tôi , quân dân nhà Trần đều đồng lòng , mưu trí đánh thắng quân xâm lược . 
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010. 
CUỘC KHÁNG CHIẾN 
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN 
Trß ch¬i 
RUN

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_tiet_16_cuoc_khang_chien_chong_quan.ppt