Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 18: Từ Hán Việt - Hoàng Thị Thanh

I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT

Em có nhận xét gì về các yếu tố Hán Việt:
hoa, quả, bút, bảng, học, tập

Ví dụ: + Hoa này đẹp quá!

 + Hoa hồng, hoa giấy

 + Mời em lên bảng.

 + Bảng điểm, bảng thông báo

Một số yếu tố Hán Việt như hoa, quả, bút, bảng có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ.

pptx 24 trang trandan 5420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 18: Từ Hán Việt - Hoàng Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 18: Từ Hán Việt - Hoàng Thị Thanh

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 18: Từ Hán Việt - Hoàng Thị Thanh
 cấu tạo của từ Hán Việt? 
I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT 
TIẾT 18 : TỪ HÁN VIỆT 
Qua ví dụ trên em có nhận xét gì? 
- tiếng “Nam” -> dùng độc lập như một từ đơn để đặt câ u 
Trong các tiếng Nam, quốc, sơn, hà, tiếng nào có thể dùng như một từ đơn để đặt câu?em hãy cho ví dụ. 
VD: Cụ là một nhà thơ yêu quốc 
 Trèo sơn mới biết sơn cao 
 Xuống hà mới biết hà thật là sâu 
- Các tiếng “quốc, sơn, hà ”->Không thể dùng độc lập như một 
từ đơn mà dùng để tạo từ ghép Hán Việt. Các tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt 
VD: - Hè này tớ được vào Nam thăm ông bà 
? Em có nhận xét gì về các yếu tố Hán Việt:  hoa, quả, bút, bảng, học, tập  
Ví dụ: + H oa này đẹp quá! 
	 + Hoa hồng, hoa giấy 
	 + Mời em lên bảng . 
	 + Bảng điểm, bảng thông báo 
Dùng độc lập 
Tạo từ ghép 
Dùng độc lập 
Tạo từ ghép 
 Một số yếu tố Hán Việt như hoa, quả, bút, bảngcó lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ. 
TIẾT 18 : TỪ HÁN VIỆT 
I . ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT 
-> 
-> 
-> 
-> 
Ví dụ 2. Yếu tố “ thiên ” trong : 
- thiên thư : 
- thiên niên kỷ, thiên lí mã : 
- thiên đô về Thăng Long : 
nghìn 
dời 
 Em có nhận xét gì về âm và nghĩa các yếu tố Hán Việt trên ? 
Các yếu tố Hán Việt trên đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau. 
trời 
TIẾT 18 : TỪ HÁN VIỆT 
Bài tập nhanh 
Con 
Người đàn ông 
Chết 
- Phụ tử: 
- Tử trận: 
- Quân tử: 
Tìm nghĩa của yếu tố “tử” trong các từ sau: 
I . ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT 
I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT 
 2/ Ghi nhớ :SGK 
- Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. 
- phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. 
- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau. 
TIẾT 18 : TỪ HÁN VIỆT 
II. T Ừ GHÉP HÁN VIỆT 
TL: 
- Từ ghép được chia làm 2 loại: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập 
TIẾT 18 : TỪ HÁN VIỆT 
Từ ghép tiếng việt được chia làm mấy loại, đó là những loại nào? 
II. T Ừ GHÉP HÁN VIỆT 
TIẾT 18 : TỪ HÁN VIỆT 
Từ ghép Hán Việt 
Từ ghép chính phụ 
Từ ghép đẳng lập 
HÕt giê 
30 
29 
28 
27 
26 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
60 
59 
58 
57 
56 
55 
54 
53 
52 
51 
50 
49 
48 
47 
46 
45 
44 
43 
42 
41 
40 
39 
38 
37 
36 
35 
34 
33 
32 
31 
90 
89 
88 
87 
86 
85 
84 
83 
82 
81 
80 
79 
78 
77 
76 
75 
74 
73 
72 
71 
70 
69 
68 
67 
66 
65 
64 
63 
62 
61 
120 
119 
118 
117 
116 
115 
114 
113 
112 
111 
110 
109 
108 
107 
106 
105 
104 
103 
102 
101 
110 
99 
98 
97 
96 
95 
94 
93 
92 
91 
 CÂU HỎI THẢO LUẬN 
1.Dựa vào kiến thức đã học em hãy x ếp các từ sơn hà, xâm phạm, giang san, ái quốc, thủ môn, chiến thắng, thiên thư, thạch mã, tái phạm vào bảng phân loại sau . 
TIẾT 18 : TỪ HÁN VIỆT 
Từ ghép đẳng lập 
Từ ghép chính phụ 
- 
Sơn hà 
Xâm phạm 
Giang san 
- Ái quốc 
 - Thủ môn 
 - Chiến thắng 
 - Thiên thư 
 - Thạch mã 
 - Tái phạm 
1.VD: 
+ Ái quốc : 
II. T Ừ GHÉP HÁN VIỆT 
 ái (yêu) + quốc (nước) 
+ Thủ môn : 
 thủ (giữ) + môn (cửa) 
+ Chiến thắng : 
 chiến (đánh)+ thắng (được) 
C 
C 
C 
p 
p 
p 
Từ ghép chính phụ: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. 
TIẾT 18 : TỪ HÁN VIỆT 
1.VD: 
Em hãy phân tích nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các từ sau và cho biết yếu tố nào đứng trước, yếu tố nào đứng sau? 
-> 
II. T Ừ GHÉP HÁN VIỆT 
 thiên (trời) + thư (sách) 
+ Thạch mã : 
 thạch (đá) + mã (ngựa) 
+ Tái phạm : 
tái (lặp lại) + phạm (sai trái) 
p 
C 
p 
p 
C 
C 
Từ ghép chính phụ : Tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau. 
TIẾT 18 : TỪ HÁN VIỆT 
Trong các từ Hán Việt thiên thư, thạch mã, tái phạm , yếu tố nào đứng trước, yếu tố nào đứng sau? 
1.VD: 
+ Thiên thư : 
-> 
 II. T Ừ GHÉP HÁN VIỆT 
 2. Ghi nhớ :SGK 
- Từ ghép Hán Việt được chia làm 2 loại: Từ ghép 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_18_tu_han_viet_hoang_thi_thanh.pptx