Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 4: Lai hai cặp tính trạng

I/ Thí nghiệm của Mendel

P(t/c) : Vàng, Trơn x xanh nhăn

F1: 100% Hạt vàng , trơn

Vàng , Trơn là trội

Xanh, nhăn là lặn

F1 X F1 : Vàng Trơn x Vàng Trơn

F2 :315 hạt vàng, trơn, 108 xanh trơn, 101 vàng nhăn, 32 xanh nhăn

Từ kết quả F1, em có kết luận gì ?

 

ppt 19 trang trandan 11/10/2022 4260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 4: Lai hai cặp tính trạng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 4: Lai hai cặp tính trạng

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 4: Lai hai cặp tính trạng
̣c điểm nào của kết quả thí nghiệm để cho rằng 2 cặp tính trạng màu sắc và dạng hạt di truyền độc lập với nhau ? 
Hạt vàng 
Vàng-trơn 
Vỏ trơn 
Vỏ nhăn 
Vàng-nhăn 
Hạt xanh 
Vỏ trơn 
Vỏ nhăn 
Xanh-trơn 
Xanh-nhăn 
Biến dị tổ hợp 
 Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG 
▪ Biến dị tổ hợp 
Xuất hiện các kiểu hình khác P trong lai giống 
Do sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ 
▪ Tỉ lệ phân ly từng cặp t/t: 
Tính tỉ lệ phân ly của từng cặp tính trạng ? 
Vàng 
Xanh 
= 
315 + 101 
108 + 32 
= 
416 
140 
2,97 
1 
= 
101 + 32 
315 + 108 
= 
Trơn 
Nhăn 
= 
423 
133 
3,18 
1 
= 
 Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG 
Vàng 
Xanh 
3 
1 
≈ 
3 
1 
≈ 
Trơn 
Nhăn 
(3V : 1X) 
(3T : 1N) 
═ 
(9V T 
: 3V N 
: 3 X T 
: 1X N ) 
Dấu hiệu chứng tỏ 2 cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau là gì ? 
 Tỉ lệ phân ly KH đời con trong lai 2 cặp tính trạng bằng phân ly của từng cặp tính trạng trong phép lai 1 cặp 
Vd: P: Vàng, trơn	 Xanh, nhăn 
 F 1 : 3 Vàng, trơn : 1 Xanh, nhăn 
 V 
X 
═ 
3 
1 
 T 
N 
═ 
3 
1 
(3V : 1X)(3T:1N) ≠ ( 3VT : 1XN) 
 2 cặp VX và TN không PLĐL 
Tích tỉ lệ 
I/ Thí nghiệm của Mendel 
Phân tích kết quả thí nghiệm cuả Men đen 
Kiểu hình F 2 
Số hạt 
Tỉ lệ kiểu hình F 2 
Tỉ lệ cặp tính trạng ở F 2 
Vàng trơn 
Vàng nhăn 
Xanh 
Trơn 
Xanh nhăn 
315 
101 
108 
32 
¾ x ¾ = 9/16 
¾ x ¼ = 3/16 
¼ x ¾ = 3/16 
¼ x ¼ = 1/16 
416 
140 
 3 
 1 
= 
≈ 
Vàng 
Xanh 
315+101 
108+32 
= 
Trơ n 
Nh ă n 
315+108 
101+32 
= 
423 
133 
= 
≈ 
 3 
 1 
Màu hạt 
 Hình dạng 
 Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG 
 Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG 
I/ Thí nghiệm của Mendel 
F1: 100% Hạt vàng , trơn 
F 1 x F1 : Vàng Trơn x Vàng Trơn 
F 2 : 315 hạt vàng, trơn, 108 xanh trơn, 101 vàng nhăn, 32 xanh nhăn 
Tỉ lệ mỗi KH ở F2 là bao nhiêu? 
P(t/c) : Vàng, Trơn x xanh nhăn 
Vàng , Trơn là trội 
Xanh, nhăn là lặn 
Tỉ lệ mỗi KH ở F2 = tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó 
 Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG 
I/ Thí nghiệm của Mendel 
Hãy điền cụm từ hợp lý vào chỗ trống trong câu sau 
 Khi lai hai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì kiểu hình F 2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng....................... của các tính trạng hợp thành nó. 
Tích các tỉ lệ 
* Quy luật phân li độc lập: 
* Phân tích kết quả F2: 
 Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG 
TLKH ở F2 là 9 VT : 3 Vn : 3 xT : 1xn 
 ( 3 V : 1 x )( 3T : 1n ) 
 P 
 Kết quả F1 
TLKG 
TLKH 
Dị hợp 1 cặp 
1: 2 : 1 
3 T : 1 L 
Dị hợp 2 cặp 
( 1: 2 : 1) 2 
 ( 3 T : 1 L ) 2 
Dị hợp n cặp 
( 1: 2 : 1) n 
 ( 3 T : 1 L ) n 
Tổng quát: 
I/ Thí nghiệm của Men đen 
II/ Biến dị tổ hợp: 
Đọc SGK phần II trang 16, trả lời câu hỏi: 
Thế nào là biến dị tổ hợp ? 
Hãy chỉ ra các biến dị tổ hợp trong thí nghiệm của Menđen 
 Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG 
I/ Thí nghiệm của Men đen 
II/ Biến dị tổ hợp: 
Sự phân ly độc lập của các cặp tính trạng 
Sự tổ hợp tự do các tính trạng của P 
 làm xuất hiện các kiểu hình khác P gọi là biến dị tổ hợp 
Ví dụ: F 2 xuất hiện kiểu hình mới là hạt vàng nhăn , xanh trơn 
 Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG 
CỦNG CỐ 
Câu 1 : Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho rằng các tính trạngmàu sắc và hình dạng vỏ hạt đậu trong thí nghiệm của mình lại di truyền độc lập với nhau 
Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở F 2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó, Menđen đã xác định các tính trạng màu sắc và hình dạng vỏ hạt di truyền độc lập với nhau 
CỦNG CỐ 
Câu 2: Biến dị tổ hợp là gì? 
Sự phân ly độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P. Kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp 
CỦNG CỐ 
Câu 3: Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F 2 phải có: 
a) Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn. 
b)Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng t

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_4_lai_hai_cap_tinh_trang.ppt