Bài giảng Tập đọc Lớp 3 - Tiết 106: Con cò

* Bố cục: 3 đoạn

Đoạn1: hình ảnh con cò qua những lời ru tuổi ấu thơ.

Đoạn 2: hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ trở nên gần gũi và sẽ theo con đi suốt cuộc đời.

Đoạn 3: từ hình ảnh con cò nhà thơ suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời mỗi con ngời

1. Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ:

Con còn bế trên tay

Con cha biết con cò

Nhng trong lời mẹ hát

Có cánh cò đang bay:

Con cò bay la

Con cò bay lả

Con cò cổng phủ

Con cò Đồng Đăng

Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn

Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ

 

ppt 29 trang trandan 15/10/2022 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 3 - Tiết 106: Con cò", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tập đọc Lớp 3 - Tiết 106: Con cò

Bài giảng Tập đọc Lớp 3 - Tiết 106: Con cò
 qua lời ru của mẹ: 
Con còn bế trên tay 
Con chưa biết con cò 
Nhưng trong lời mẹ hát 
Có cánh cò đang bay: 
Con cò bay la 
Con cò bay lả 
Con cò cổng phủ 
Con cò Đồng Đăng  
Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn 
Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ 
Con cò ăn đêm , 
Con cò xa tổ, 
Cò gặp cành mềm, 
Cò sợ sáo măng 
Ngủ yên ! Ngủ yên! Cò ơi chớ sợ! 
Cành có mềm mẹ đã sẵn tay nâng! 
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân 
Con chưa biết con cò con vạc. 
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát, 
Sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân vân.” 
1. Hình ảnh con cò xuất hiện như thế nào trong lời ru của mẹ? 
2. Hình ảnh con cò thường xuất hiện trong thể loại văn học nào? Tác giả vận dụng thể loại văn học đó vào lời ru như thế nào? 
3. Qua hình ảnh con cò trong lời ru, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? 
+ Cách vận dụng ca dao linh hoạt sáng tạo, chân thực, giọng thơ thủ thỉ tâm tình , nhịp thơ ngắn , điệp từ, điệp ngữ. 
- Cuộc sống bình yên, giàu đẹp của đất nước. 
- Hình ảnh người phụ nữ lao động nhọc nhằn ,vất vả. 
- Tình yêu bao la và sự chở che của mẹ hiền. 
+ Con cò- hình ảnh ẩn dụ: 
 
Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên! 
Cho cò trắng đến làm quen 
Cò đứng ở quanh nôi 
Rồi cò vào trong tổ 
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ 
Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi 
Mai khôn lớn con theo cò đi học, 
Cánh của cò bay theo gót đôi chân 
2. Hình ảnh con cò trong cuộc đời mỗi con người 
Lớn lên , lớn lên, lớn lên  
Con làm gì? 
Con làm thi sĩ! 
Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ 
Trước hiên nhà 
Và trong hơi mát câu văn 
1. Hình ảnh con cò trong tiềm thức mỗi người được diễn tả như thế nào? 
2. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn thơ? 
3. Hình ảnh con cò gợi cho em suy nghĩ về ai, về điều gì? 
Điệp ngữ, nhân hoá, câu thơ dài ngắn khác nhau, câu hỏi và câu tự trả lời. 
. 
	=> Cánh cò trong bài thơ đã đi vào tiềm thức của tuổi thơ trở nên gần gũi, thân thiết và theo con trong suốt cuộc đời. 
 
- Từ thuở trong nôi: 
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ 
Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi 
- Khi tới trường: 
Mai khôn lớn con theo cò đi học, 
Cánh của cò bay theo gót đôi chân. 
- Lúc trưởng thành: 
Lớn lên , lớn lên, lớn lên 
Con làm gì? 
Con làm thi sĩ! 
Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ 
Trước hiên nhà 
và trong hơi mát câu văn 
=> Hình ảnh con cò có ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt nâng đỡ bền bỉ của mẹ. 
 
Dù ở gần con 
Dù ở xa con 
Lên rừng xuống bể 
Cò sẽ tìm con 
Cò mãi yêu con 
Con dù lớn vẫn là con của mẹ 
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con 
3. ý nghĩa của hình ảnh con cò và lời ru. 
1. Có ý kiến cho rằng: “Hình ảnh con cò mang hai biểu tượng: Biểu tượng về người mẹ và cuộc đời” đúng hay sai? Vì sao? 
2. Cách sử dụng từ ngữ trong đoạn thơ có gì đặc biệt? 
3. Suy ngẫm của tác giả về hình ảnh con cò và lời ru như thế nào? 
 	 Nhịp thơ dồn dập, điệp từ, phó từ 
 	Tác giả đã khái quát một quy luật của tình cảm có ý nghĩa bền vững rộng lớn và sâu sắc. Tình cảm của mẹ mãi dạt dào và có ý nghĩa lớn lao với cuộc đời của con người. 
 
à ơi! 
Một con cò thôi 
Con cò mẹ hát 
Cũng là cuộc đời 
Vỗ cánh qua nôi 
Ngủ đi! Ngủ đi! 
Cho cánh cò ,cánh vạc 
Cho cả sắc trời 
Đến hát 
Quanh nôi. 
	 Thể thơ tự do, mang âm hưởng của lời ru và đúc kết ý nghĩa của hình tượng con cò trong lời ru. 
 
s 
 ý nào sau đây nêu đúng nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? 
a . Sử dụng rộng rãi phép nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ 
B. Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu của ca dao 
C. Thể thơ tự do, giọng điệu linh hoạt 
D. Sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa triết lí 
E. Cả A, B, C, D 
III.Tổng kết: 
1. Nghệ thuật: 
2. Nhận xét nào đúng về nôị dung bài thơ? 
A . Cảm nhận suy ngẫm về tình mẹ con, về lời ru 
B . Cảm nhận về tình gia đình 
C . Cảm nhận về tình yêu quê hương đất nước 
D . Cảm nhận về cuộc sống sinh hoạt gần gũi thân thương 
Lời thơ vừa cụ thể, vừa có sức khái quát lớn, mở ra cho người đọc những chân trời liên tưởng bát ngát. Nhờ hình ảnh Chế Lan Viên đã “L

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_3_tiet_106_con_co.ppt