Bài giảng Vật lý Lớp 11 - Bài 34: Kính thiên văn

2. Cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ :

Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (có thể đến hàng chục mét) .

Thị kính L2 là một kính lúp tiêu cự ngắn để quan sát ảnh A’1B’1 .

+ Hai kính được lắp đồng trục. Khoảng cách giữa thị kính và vật kính có thể thay đổi được.

Tại sao hai kính không lắp cố định như kính hiển vi ?

 

ppt 38 trang trandan 5380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 11 - Bài 34: Kính thiên văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 11 - Bài 34: Kính thiên văn

Bài giảng Vật lý Lớp 11 - Bài 34: Kính thiên văn
n khúc xạ : 
+ Vật kính L 1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (có thể đến hàng chục mét) . 
+ Thị kính L 2 là một kính lúp tiêu cự ngắn để quan sát ảnh A’ 1 B’ 1 . 
+ Hai kính được lắp đồng trục. Khoảng cách giữa thị kính và vật kính có thể thay đổi được. 
 
 
 
Tại sao hai kính không lắp cố định như kính hiển vi ? 
L 1 
0 1 
F 2 
F 1 ’ 
L 2 
0 2 
f 1 
f 2 
B ∞ 
A ∞ 
α 0 
A 1 ’ 
B 1 ’ 
α 
B 2 ’ ∞ 
II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn 
A ∞ B ∞ 
A 2 ’ ∞ B 2 ’ ∞ 
A’ 1 B’ 1 
L 1 
L 2 
d 1 
d’ 1 
 d 2 
 d’ 2 
Hình 34.3 
1. Vật cần quan sát AB ở rất xa, qua vật kính L 1 tạo ra ảnh thật A’ 1 B’ 1 của vật AB tại tiêu diện ảnh F 1 ’ của vật kính. 
2. Thị kính L 2 là một kính lúp giúp ta quan sát ảnh A’ 1 B’ 1 , có tác dụng tạo ra ảnh ảo A’ 2 B’ 2 , ngược chiều với vật AB, có góc trông α lớn hơn nhiều lần so với góc trông trực tiếp vật α 0 . 
3. Mắt người quan sát thường đặt sát thị kính. Điều chỉnh khoảng cách giữa thị kính và vật kính bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. 
 
 
 
Nêu điều kiện để mắt quan sát được ảnh qua kính thiên văn? 
II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn 
M ắ t t ố t c ó đi ể m c ự c vi ễ n ở v ô c ự c. OC V = ∞ 
. 
C C 
. 
C V 
A’ 2 B’ 2 trong khoảng nhìn rõ của mắt. 
 
 
 
 
 
 
Nhận xét về vị trí của ảnh ? 
4. Cách ngắm chừng : 
 
 
 
a) Ngắm chừng ở vô cực: 
Điều chỉnh kính sao cho ảnh sau cùng A 2 ’B 2 ’ ở vô cực để đỡ mỏi mắt. 
Người mắt tốt muốn quan sát được ảnh lâu không mỏi mắt thì ảnh sau cùng phải ở đâu? 
- Điều chỉnh kính: Dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt 
L 1 
0 1 
F 2 
F 1 ’ 
L 2 
0 2 
f 1 
f 2 
B ∞ 
A ∞ 
α 0 
A 1 ’ 
B 1 ’ 
α 
B 2 ’ ∞ 
Hình 34.3 
F 2 trùng F 1 ’ 
 d 1 = ∞ , d 2 ’ = ∞ 
Người mắt cận muốn quan sát được ảnh lâu không mỏi mắt thì ảnh sau cùng phải ở đâu? 
 
 
 
b) Ngắm chừng ở cực viễn của mắt cận: 
Điều chỉnh kính sao cho với mắt cận thì ảnh sau cùng nằm ở cực viễn của mắt cận. 
 
 
 
α 
α 0 
III. Số bội giác của kính thiên văn 
 
 
 
1) Ngắm chừng ở vô cực ( đỡ mỏi mắt) 
 Vậy: 
Số bội giác của một dụng cụ quang học là gì? 
Muốn tăng số bội giác của kính thiên văn thì làm thế nào ? 
 
 
 
Nhận xét quan hệ giữa f 1 và f 2 với các góc trông? 
- G ∞ ch ỉ phụ thuộc f 1 và f 2 , không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính. 
- Kính thiên văn là một hệ vô tiêu. 
 
 
 
2) Ngắm chừng ở cực viễn của mắt cận hoặc trong khoảng nhìn rõ của mắt. 
* Chú ý :Có nhiều loại kính thiên văn 
 
 
 
www8.ttvnol.com 
 
 
 
www8.ttvnol.com 
 
 
 
 
 
 
- Những ống nhòm, kính tiềm vọng, ống ngắm trắc địa  cũng có cùng nguyên tắc cấu tạo với kính thiên văn 
- Ống nhòm cho ảnh ảo cùng chiều với vật nhờ 2 lăng kính phản xạ toàn phần. 
 
 
 
(Ảnh tự chụp) 
Nhìn trực tiếp ra vịnh Hạ long qua cửa sổ lớp rồi nhìn qua ống nhòm, em có cảm nhận gì? 
Kính thiên văn Niutơn (Kính viễn vọng) phát minh năm 1672 
Bài tập ví dụ ( Trang 215 / SGK) 
 
 
 
- Phân tích, tóm tắt đề. 
- Viết sơ đồ tạo ảnh. 
- Vẽ hình,chú ý nét liền, nét đứt. 
Cho biết: Mắt tốt dùng kính thiên văn quan sát Mặt trăng ở trạng thái không điều tiết, 
l = O 1 O 2 = 90 cm, G ∞ = 17 . 
Tính f 1 = ? , f 2 = ? . 
Bài giải 
- Sơ đồ tạo ảnh: 
Một số em sẽ mang vở lên, đặt vào máy chiếu đa vật thể để cả lớp nhận xét. 
A ∞ B ∞ 
A’ ∞ B’ ∞ 
A 1 B 1 
L 1 
L 2 
d 1 
d’ 1 
 d 2 
 d’ 2 
L 1 
0 1 
F 2 
F 1 ’ 
L 2 
0 2 
f 1 
f 2 
B ∞ 
A ∞ 
α 0 
A 1 
B 1 
α 
B’ ∞ 
Hình 34.4 
F 2 trùng F 1 ’ 
 d 1 = ∞ , d 2 ’ = ∞ 
 
 
 
 - Áp dụng công thức: 
 Vật ở rất xa d 1 = ∞ → d 1 ’ = f 1 . 
Mà d 2 = l - d 1 ’ → l = f 1 + f 2 
- Áp dụng các công thức . 
- Thay số, tính toán. 
- Nhận xét, kết luận nghiệm. 
 Mắt tốt, ngắm chừng ở vô cực 
d 2 ’ = ∞ → d 2 = f 2 . 
- Theo đề bài : f 1 + f 2 = 90 cm (1) 
- Mặt khác: 
→ f 1 = 17.f 2 (2) 
- Từ (1) và (2) → 18.f 2 = 90 cm 
Vậy: f 2 = 5 cm

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_11_bai_34_kinh_thien_van.ppt