Bài giảng Vật lý Lớp 11 - Tiết 12: Dòng điện không đổi. Nguồn điện (Tiết 2) - Đỗ Thị Hương Giang

 Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng ∆q qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó.

Đối với dòng điện không đổi:

Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế, nhằm duy trì dòng điện trong mạch.

Trong nguồn điện, lực lạ có tác dụng tách các êlectron ra khỏi nguyên tử trung hòa, rồi chuyển các êlectron hoặc ion dương được tạo thành như thế ra khỏi mỗi cực, làm cho hai cực của nguồn điện tích điện khác nhau và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

ppt 33 trang trandan 12/10/2022 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 11 - Tiết 12: Dòng điện không đổi. Nguồn điện (Tiết 2) - Đỗ Thị Hương Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 11 - Tiết 12: Dòng điện không đổi. Nguồn điện (Tiết 2) - Đỗ Thị Hương Giang

Bài giảng Vật lý Lớp 11 - Tiết 12: Dòng điện không đổi. Nguồn điện (Tiết 2) - Đỗ Thị Hương Giang
- Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là công của nguồn điện. 
- Nguồn điện là một nguồn năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công khi dịch chuyển các điện tích dương bên trong nguồn điện ngược chiều điện trường, hoặc dịch chuyển các điện tích âm bên trong nguồn điện cùng chiều điện trường. 
a) Định nghĩa 
 Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ khi làm dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q đó. 
b) Công thức 
IV. Suất điện động của nguồn điện 
2. Suất điện động của nguồn điện 
1. Công của nguồn điện 
V. Pin và Aquy 
1. Pin điện hóa 
2. Acquy 
c) Đơn vị 
- Mỗi nguồn điện được đặc trưng bằng suất điện động E và điện trở trong r xác định. 
- Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở. 
- Đơn vị của suất điện động là vôn (V) 
1V = 1C/1s 
IV. Suất điện động của nguồn điện 
2. Suất điện động của nguồn điện 
1. Công của nguồn điện 
V. Pin và Aquy 
1. Pin điện hóa 
2. Acquy 
 * Cấu tạo chung của pin điện hóa: là gồm hai cực có bản chất hóa học khác nhau được ngâm trong chất điện phân (dung dịch axit, bazơ, muối, ) 
IV. Suất điện động của nguồn điện 
2. Suất điện động của nguồn điện 
1. Công của nguồn điện 
V. Pin và Aquy 
1. Pin điện hóa 
2. Acquy 
a) Pin Vôn-ta (Volta) 
 Cấu tạo: 
• Cực làm bằng đồng (Cu) 
• Cực làm bằng kẽm (Zn) 
• Dung dịch chất điện phân là dung dịch axit sunfuric (H 2 SO 4 ) 
Dung dịch H 2 SO 4 
Zn 
Cu 
IV. Suất điện động của nguồn điện 
2. Suất điện động của nguồn điện 
1. Công của nguồn điện 
V. Pin và Aquy 
1. Pin điện hóa 
2. Acquy 
Quan sát thí nghiệm thực 
a) Pin Vôn-ta (Volta) 
- Hoạt động: 
Giá trị suất điện động của pin Vônta E =1,1V. 
IV. Suất điện động của nguồn điện 
2. Suất điện động của nguồn điện 
1. Công của nguồn điện 
V. Pin và Aquy 
1. Pin điện hóa 
2. Acquy 
b) Pin Lơ-clan-sê (Leclanché) 
- Hoạt động: 
Cấu tạo: 
Giá trị suất điện động của pin Lơ-clan-sê E =1,5V. 
IV. Suất điện động của nguồn điện 
2. Suất điện động của nguồn điện 
1. Công của nguồn điện 
V. Pin và Aquy 
1. Pin điện hóa 
2. Acquy 
• Cực dương là thanh than, bọc quanh bằng hỗn hợp nén MnO 2 có trộn thêm than chì 
• Cực âm là vỏ kẽm (Zn). 
• Dung dịch điện phân: dd NH 4 Cl + hồ bột để tạo pin khô. 
 * Hoạt động chung của các pin điện hóa: Do tác dụng hóa học, các cực của pin điện hóa được tích điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế bằng giá trị của suất điện động của pin. Khi đó năng lượng hóa học chuyển thành điện năng dự trữ trong nguồn điện. 
IV. Suất điện động của nguồn điện 
2. Suất điện động của nguồn điện 
1. Công của nguồn điện 
V. Pin và Aquy 
1. Pin điện hóa 
2. Acquy 
a) Acquy chì 
 Cấu tạo: 
• Cực làm bằng chì điôxit (PbO 2 ) 
• Cực làm bằng chì Pb. 
• Dung dịch chất điện phân là dung dịch axit sunfuric (H 2 SO 4 ) 
IV. Suất điện động của nguồn điện 
2. Suất điện động của nguồn điện 
1. Công của nguồn điện 
V. Pin và Aquy 
1. Pin điện hóa 
2. Acquy 
Thực tế: • Cực là tấm chì có lỗ nhồi Pb 3 O 4 . 
	 • Cực là tấm chì có lỗ nhồi PbO 
a) Acquy chì 
 Hoạt động: 
• Quá trình phóng điện 
• Quá trình nạp điện 
 Acquy là nguồn điện hóa học hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch: nó tích trữ năng lượng và giải phóng năng lượng này khi phát điện. 
IV. Suất điện động của nguồn điện 
2. Suất điện động của nguồn điện 
1. Công của nguồn điện 
V. Pin và Aquy 
1. Pin điện hóa 
2. Acquy 
b) Acquy kiềm 
Gồm có hai loại: Acqui sắt - kền và Acqui Cađimi - Kền 
Trong đó Acqui Cađimi - Kền được dùng phổ biến. 
 Acqui kiềm có hiệu suất nhỏ hơn Acqui axit nhưng lại rất tiện lợi vì nhẹ và bền hơn. 
IV. Suất điện động của nguồn điện 
2. Suất điện động của nguồn điện 
1. Công của nguồn điện 
V. Pin và Aquy 
1. Pin điện hóa 
2. Acquy 
IV. Suất điện động của nguồn điện 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_11_tiet_12_dong_dien_khong_doi_nguon_di.ppt