Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Tiết 26: Ôn tập
I. TỰ KIỂM TRA:
II. VẬN DỤNG:
Dạng 1: Điền từ thích hợp điền vào chỗ trống?
Bài2:- Bài 2(SGK-T86): Trong mỗi hình vẽ a, b, c, d các vật A,B,C,D,E,F,G,H đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy điền điện tích(+) hoặc (-) cho vật cha ghi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Tiết 26: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Tiết 26: Ôn tập
ẬP I. TỰ KIỂM TRA: Dạng 1: Điền t ừ thích h ợp đ iền vào chỗ trống? Bài 3 : Hãy đ iền từ thích hợp đ iền vào chỗ trống? a)Chiều dòng đ iện là chiều từ..qua dây dẫn và các thiết bị đ iện tới.của nguồn đ iện b) Đèn đ iôt phát quang chỉ cho dòng đ iện đ i qua theo.nhất định và khi đó đèn sáng. cực d ươ ng cực âm một chiều c) Muốn mạ điện một vật, ta nối vật đó với., thanh kim loại mạ nối với ... Tất cả nhúng vào bình chứa dung dịch muối kim loại mạ. cực âm cực dương Bài 4:- Bài 1(SGK-T86) : Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện? A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần xuống mặt bµn . B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm. C. Chiếu sáng ánh đèn pin vào thước nhựa. D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô. II. VẬN DỤNG: Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: Dạng 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất? Bài 5: Bình thường các hạt mang điện tích tồn tại trong nguyên tử gồm: A. Hạt nhân mang điện tích dương. B. Các êlectrôn mang điện tích âm. C. Các iôn dương và iôn âm (là những nguyên tử đã mất đi hoặc thu thêm vào một vài êlectrôn). D. Các câu A, B đúng. II. VẬN DỤNG: Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: Dạng 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất? II. VẬN DỤNG: Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: Bài 6: Những hạt mang điện nào có thể tạo thành dòng điện? A.Hạt nhân mang điện tích dương. B.Những hạt mang điện tích có thể chuyển động tự do. C.Các nguyên tử. D.Tất cả các điện tích dương và âm. Dạng 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất? Bài 7 : Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện? II. VẬN DỤNG: Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: A. Pin.B. Bóng đèn điện đang sángC. Đinamô lắp ở xe đạp.D. Ac quy Dạng 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất? Bài 8:-Bài 5(SGK-T86) Trong bốn thí nghiệm được bố trí như hình 30.3, thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng? - + Dây len Dây đồng a) - + Dây thép Dây nhựa b) - + Dây nhôm Dây đồng c) Dây nhựa - + Dây nhôm d) Hình 30.3 II. VẬN DỤNG: Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: Dạng 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất? Bài 9:-Bài 4(SGK-T86): Trong sơ đồ mạch hình dưới đây, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện? II. VẬN DỤNG: a) b) c) d) Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: Dạng 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất? Dạng 3: Hãy tích “x” vào ô trả l ời “Đúng” hoặc “Sai” thích hợp trong các câu sau đâ y? II. VẬN DỤNG: Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: Bài10: Hai đ iện tích đặt gần nhau thì chúng hút nhau hoặc đẩy nhau. Trong kim loại các đ iện tích d ươ ng chuyển động có h ướng tạo thành dòng đ iện. Muốn biết chiều dòng đ iện ta có thể c ă n cứ vào tác dụng nhiệt của dòng đ iện. Tác dụng sinh lí của dòng đ iện có thể đ iều trị một số bệnh trong y học. Đúng Sai X X X X Bài11:-Bài 3(SGK-T86): Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len. Cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Mảnh nilông bị nhiễm điện âm vì nhận thêm êlectrôn . Miếng len bị mất bớt êlectrôn (dịch chuyển từ miếng len sang mảnh nilông) nên thiếu êlectrôn, nhiễm điện dương. II. VẬN DỤNG: Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: Dạng 4: T ự luận Bài12: Tại sao trong các nhà máy sản xuất đồ bông vải sợi, người ta thường đặt trên tường những tấm kim loại lớn đã được nhiễm điện sẵn? Vì trong các nhà máy đó có các bụi bông, vải sợi bay trong không khí. Để làm sạch không khí người ta đặt trên tường những tấm kim loại lớn được nhiễm điện, vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút vật khác, đặc biệt là các vật nhẹ như bông, vải sợi . . . II. VẬN DỤNG: Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: Dạng 4: T ự luận Bài13: a)Dùng các kí hiệu về các thiết bị điện hãy vẽ sơ đồ mạch điện của mạch điện sau và xác định chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng. II. VẬN DỤNG: Tiết 26: ÔN TẬP I. TỰ KIỂM TRA: Dạng 4: T ự luận b. Giả sử đóng k
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_7_tiet_26_on_tap.ppt