Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 14: Định luật về công - Nguyễn Thị Hương Vỹ

Để so sánh công của lực khi dùng máy cơ đơn giản với công kéo vật khi không dùng máy cơ đơn giản chúng ta phải làm gì ?

I. THÍ NGHIỆM

1.Dụng cụ thí nghiệm:

2.Cách tiến hành thí nghiệm:

Từ các dụng cụ trên. Chúng ta phải làm thí nghiệm như thế nào để có thể so sánh được công khi kéo vật lên trực tiếp với công khi dùng ròng rọc động ?

 

ppt 24 trang trandan 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 14: Định luật về công - Nguyễn Thị Hương Vỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 14: Định luật về công - Nguyễn Thị Hương Vỹ

Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 14: Định luật về công - Nguyễn Thị Hương Vỹ
Lực kế 
Quả nặng 
Ròng rọc động 
Giá thí nghiệm 
Thước đo 
A= F.s 
I. THÍ NGHIỆM 
1.Dụng cụ thí nghiệm : 
Tiết 20: Bài 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG 
2.Cách tiến hành thí nghiệm : 
Từ các dụng cụ trên . Chúng ta phải làm thí nghiệm như thế nào để có thể so sánh được công khi kéo vật lên trực tiếp với công khi dùng ròng rọc động ? 
A= F.s 
Kéo vật trực tiếp 
S 1 
Dùng ròng 
 rọc động 
S 1 
S 2 
F 1 
F 2 
I. THÍ NGHIỆM 
1.Dụng cụ thí nghiệm : 
Tiết 20: Bài 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG 
2.Cách tiến hành thí nghiệm : 
3.Kết quả thí nghiệm : 
Các đại lượng cần xác định 
Kéo trực tiếp 
Dùng ròng rọc động 
Lực F (N) 
F 1 = 
F 2 = 
Quãng đường đi được s (m) 
s 1 = 
s 2 = 
Công A (J) 
A 1 = 
A 2 = 
A= F.s 
Bảng kết quả thí nghiệm nhóm : 
Các đại lượng cần xác định 
Kéo trực tiếp 
Dùng ròng rọc động 
Lực F (N) 
F 1 = 
F 2 = 
Quãng đường đi được s (m) 
s 1 = 
s 2 = 
Công A (J) 
A 1 = 
A 2 = 
C1: Hãy so sánh hai lực F 1 và F 2 ? 
C2: Hãy so sánh hai quãng đường đi được s 1 , s 2 ? 
C3: Hãy so sánh công của lực F 1 ( A 1 =F 1 .s 1 ) và công của lực F 2 ( A 2 =F 2 .s 2 )? 
A= F.s 
I. THÍ NGHIỆM 
1.Dụng cụ thí nghiệm : 
Tiết 20: Bài 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG 
2.Cách tiến hành thí nghiệm : 
3.Kết quả thí nghiệm : 
* Nhận xét : 
C 1 : F 2 = F 1 /2 
C 2 : s 2 = 2s 1 
C 3 : A 1 =F 1 .s 1; 
 A 2 = F 1 /2 .2s 1 = F 1 .s 1 
=> A 2 = A 1 
A= F.s 
I. THÍ NGHIỆM 
Tiết 20: Bài 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG 
3.Kết quả thí nghiệm : 
* Nhận xét : 
C 1 : F 2 = F 1 /2 
C 2 : s 2 = 2s 1 
C 3 : A 1 =F 1 .s 1; A 2 = F 1 /2 . 2s 1 = F 1 .s 1 
= > A 2 = A 1 
C 4 : Dựa vào các câu trả lời trên , hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau : 
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về . . . . . thì lại thiệt hai lần về . . . . . . . . . . . nghĩa là không được lợi gì về . . . . . . 
lực 
đường đi 
công 
A= F.s 
I. THÍ NGHIỆM 
1.Dụng cụ thí nghiệm : 
Tiết 20: Bài 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG 
2.Cách tiến hành thí nghiệm : 
3.Kết quả thí nghiệm : 
* Kết luận : 
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về . . . . . thì lại thiệt hai lần về . . . . . . . . . . . nghĩa là không được lợi gì về . . . . . . 
lực 
đường đi 
công 
A= F.s 
Kết luận trên có đúng cho mặt phẳng nghiêng hay không ? 
I. THÍ NGHIỆM 
1.Dụng cụ thí nghiệm : 
Tiết 20: Bài 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG 
2.Cách tiến hành thí nghiệm : 
3.Kết quả thí nghiệm : 
* Kết luận : 
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về . . . . . thì lại thiệt hai lần về . . . . . . . . . . . nghĩa là không được lợi gì về . . . . . . 
lực 
đường đi 
công 
A= F.s 
Kết luận trên cũng đúng cho mặt phẳng nghiêng : 
Dùng mặt phẳng nghiêng để di chuyển vật lên cao hay xuống thấp , nếu được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi . Công thực hiện để di chuyển vật không thay đổi 
I. THÍ NGHIỆM 
Tiết 20: Bài 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG 
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG . 
	 Kết luận trên không những chỉ đúng cho ròng rọc động mà còn đúng cho mọi máy cơ đơn giản khác . Do đó , ta có kết luận tổng quát sau đây gọi là định luật về công : 
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công . Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại . 
* Em hãy nêu ví dụ trong thực tế khi được lợi về lực thì thiệt về đường đi hoặc ngược lại . Không cho lợi về công . 
A= F.s 
Câu 5: Kéo đều hai thùng hàng , mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể ). 
Kéo thùng thứ nhất , dùng tấm ván dài 4m. 
Kéo thùng thứ hai , dùng tấm ván dài 2m. 
I. THÍ NGHIỆM 
Tiết 20: Bài 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG 
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG . 
III. VẬN DỤNG. 
a. Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần ? 
A= F.s 
b. Trường hợp nào thì tốn nhiều công hơn ? 
c. Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô ? 
Câu 5: Trả lời 
I. THÍ NGHIỆM 
Tiết 20: Bài 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG 
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG . 
III. VẬN DỤNG. 
a. - Trường hợp thứ nh

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_8_bai_14_dinh_luat_ve_cong_nguyen_thi_h.ppt