Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25oC. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
B1: Xác định vật toả nhiệt, vật thu nhiệt.
B2: Viết biểu thức tính nhiệt lượng toả ra của vật toả nhiệt.
B3: Viết biểu thức tính nhiệt lượng thu vào của vật thu nhiệt.
B4: áp dụng phương trình cân bằng nhiệt để suy ra đại lượng cần tìm.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
T I - Nguyên lí truyền nhiệt : 1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn 2-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại 3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào Ví dụ minh hoạ như sau : Vật A Nhiệt độ cao Vật B Nhiệt độ thấp Tiếp xúc nhau Nhiệt lượng toả ra Nhiệt lượng thu vào Nhiệt độ bằng nhau Truyền nhiệt TIẾT. 30: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT II - Phương trình cân bằng nhiệt : Q toả ra Q thu vào Nhiệt lượng toả ra cũng tính bằng công thức : Em hãy nhắc lại công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào ? Q thu vào = m .C . t Q toả ra = m .C . t Trong đó : t = t 1 - t 2 với t 1 là nhiệt độ đầu t 2 là nhiệt độ cuối Trong đó : t = t 2 - t 1 với t 1 là nhiệt độ đầu t 2 là nhiệt độ cuối III - Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt : Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100 o C vào một cốc nước ở 20 o C. Sau một thời gian , nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 o C. Tính khối lượng nước , coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau . Tóm tắt : m 1 = 0,15 KgC 1 = 880 J/ Kg.K t 1 = 100 o Ct = 25 o C C 2 = 4200 J/ Kg.K t 2 = 20 o Ct = 25 o C------------------------m 2 = ? Kg Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100 o C xuống 25 o C là : Giải Q1 = m 1 .C 1 .( t 1 – t ) = 0,15. 880( 100 - 25 ) = 9900 (J) N. lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 o C lên 25 o C là : Q 2 = m 2 .C 2 .( t – t 2 ) = m 2 . 4200( 25 – 20) Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào m 2 . 4200( 25 – 20) = 9900 (J) Q 2 = Q 1 => m 2 = => = 0,47Kg Nêu các bước giải bài toán TIẾT 30: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100 o C vào một cốc nước ở 20 o C. Sau một thời gian , nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 o C. Tính khối lượng nước , coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau . Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100 o C xuống 25 o C là : Giải Q1 = m 1 .C 1 .( t 1 – t ) = 0,15. 880( 100 - 25 ) = 9900 (J) Q 2 = m 2 .C 2 .( t – t 2 ) = m 2 . 4200( 25 – 20) m 2 . 4200( 25 – 20) = 9900 (J) Q 2 = Q 1 => m 2 = => = 0,47Kg III - Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt : Nêu các bước giải bài toán B1 : Xác định vật toả nhiệt , vật thu nhiệt . B2 : Viết biểu thức tính nhiệt lượng toả ra của vật toả nhiệt . B3 : Viết biểu thức tính nhiệt lượng thu vào của vật thu nhiệt . B4 : áp dụng phương trình cân bằng nhiệt để suy ra đại lượng cần tìm . Lưu ý : Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau và t là nhiệt độ chung của 2 vật khi xảy ra cân bằng nhiệt thì phương trình cân bằng nhiệt có thể được viết như sau : m 1 .c 1 .( t 1 – t ) = m 2 . c 2 .( t – t 2 ) C 1 : a)- Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hổn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ trong phòng . b)- Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được . Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được Tóm tắt câu a: C = 4200J/Kg.Km 1 = 200g = 0,2Kgm 2 = 300g = 0,3Kg t 1 = 100 o C t 2 = nhiệt độ phòng (25 o C) ------------------------ t = ? o C Giải Nhiệt lượng mà 200g nước sôi tỏa ra : Q 1 = m 1 .C.( t 1 - t 2 ) =0,2.C.(100 – t ) Nhiệt lượng mà 300g nước ở nhiệt độ phòng thu vào : Q 2 = m 2 .C.( t – 25 ) = 0,3.C. ( t – 25 ) Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có : Q 1 = Q 2 0,2.C.( 100 – t ) = 0,3.C.( t – 25 ) 20 – 0,2t = 0,3t – 7,5 20 – 7,5 = 0,3t + 0,2t 27,5 = 0,5tĐS : t = 55 o C C 2 : Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5Kg vào 500g nước . Miếng đồng nguội đi từ 80 o C xuống 20 o C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ ? Tóm tắt : m 1 = 0,5KgC 1 = 380J/Kg.K t 1 = 80 o Ct = 20 o C m 2 = 500g = 0,5Kg----------------
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_8_bai_25_phuong_trinh_can_bang_nhiet.ppt