2 Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án)
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Người xưng tôi trong đoạn trích là nhân vật nào?
b. Xác định từ tượng thanh, từ tượng hình có trong đoạn văn? Việc sử dụng các từ đó có tác dụng như thế nào trong việc miêu tả tâm trạng của nhân vật?
c. Đoạn văn trên kể lại sự việc gì? Qua đoạn văn trên, em có cảm nhận như thế nào về nhân vật ông “lão”
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: 2 Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án)
em nhớ nhất. GỢI Ý Câu Nội dung Điểm Đọc hiểu 5.0 1 + Đoạn văn trích trong văn bản “Lão Hạc” + Tác giả: Nam Cao + nhân vật tôi là ông giáo 0,25 đ 0,25 đ 0.5 đ 2 + Các từ tượng hình: co rúm, ngoẹo, móm mém + Các từ tượng thanh: hu hu + Tác dụng: Làm nổi bật tâm trạng đau khổ, ân hận, day dứt của lão Hạc sau khi bán chó 0,25đ 0,25đ 0.5 đ 3 Đoạn văn kể lại sự việc lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo Qua đoạn trích, ta thấy lão hạc là một người nông dân nhân hậu, có tình có nghĩa 0.5 05 4 Mở đoạn: Câu chủ đề(đề bài) Thân đoạn: nói về sự cần thiết của lòng nhân ái *Vì cuộc đời mỗi người không thể sống mà thiếu tình yêu thương, sống để yêu thương từ khi ta chào đời đến khi ta xuôi tay nhắm mắt, ta đều được sống trong tình yêu thương : là ba mẹ, người thân, là bạn bè, đồng nghiệp, thậm chí là những người hoàn toàn xa lạ *Tình yêu thương là 1 tình cảm đẹp, nó được ví như dòng suối mát trong, như biển cả mênh mông, như vầng trăng sáng đẹp + Là chất keo vô hình gắn kết giữa người và người + Nó là liều thuốc giải cho những cãi vã xung đột, những xích mích hận thù + Nó là sức mạnh nâng đỡ những mảnh đời cơ cực, bất hạnh. Là tiếng gọi thức tỉnh cho những ai lạc lối lầm đường + Nó là ánh sáng xua đi bóng tối khổ đau và tủi cực *Sống biết yêu thương không có nghĩa là ta sẽ mất đi mà là ta đang nhận lại: nhận lại yêu thương, niềm tin, sự thanh thản và hạnh phúc * Những người sống biết yêu thương thường được mọi người yêu mến và ngưỡng mộ. Trái lại, nếu sống vị kỉ, hẹp hòi sẽ bị mọi người coi thường, ghét bỏ *Lấy một dẫn chứng cụ thể - Kết đoạn: Rút ra bài học II.LÀM VĂN 1. Mở bài - Giới thiệu mối quan hệ của bản thân với người mà mình đã có được kỉ niệm giàu ấn tượng và sâu sắc - Kể lại hoàn cảnh nảy sinh kỉ niệm ấy 2. Thân bài (1) Giới thiệu chung về tình cảm của bản thân với người mà ta sắp kể (2) Kể về kỉ niệm. - Câu chuyện diễn ra vào khi nào? - Kể lại nội dung sự việc. + Sự việc xảy ra thế nào? + Cách ứng xử của mọi người ra sao? - Kỉ niệm ấy đã để lại trong bản thân điều gì? 3. Kết bài - Nhấn mạnh lại ý nghĩa của kỉ niệm ấy. * Lưu ý: - Bài viết phải biết kết hợp với miêu tả, biểu cảm - Khi chấm bài, giáo viên cần khuyến khích những bài có tính sáng tạo - Bài mắc lỗi chính tả, diễn đạt thì trừ điểm hợp lí 0.5 1 3.0 0.5 Đề 2 Phần 1 (5đ): Cho đoạn văn sau: Trong cuộc đời mỗi người, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên, thường được ghi nhớ mãi mãi. Để diễn tả dòng cảm nghĩ này, một nhà văn đã viết: “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường. Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.” (Trích Ngữ Văn 8, tập một – NXB Giáo dục, 2016) Câu 1(1điểm). Những câu văn trên được rút ra từ văn bản nào? Tác giải là ai? Câu 2(1điểm). Câu: “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.” Sử dụng biện pháp tư từ nào? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó trong việc biểu đạt nội dung. Câu 3(1 điểm). Phần trích trên sử dụng nhiều trường từ vựng, hãy tìm các từ thuộc một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng ấy. Câu 4(2điểm). Từ đoạn phần trích, em hãy viết 1 đoạn văn nói về vai trò của nhà trường đối với mỗi chúng ta Phần 2- Là
File đính kèm:
- 2_de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_8_co_dap_an.doc