Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 11: Biểu diễn ren

I. Chi tiết có ren

Bu lông, đai ốc, cổ lọ mực, đui đèn - Ren dùng để ghép nối hay truyền lực .

II. Quy ước vẽ ren

1.Ren nhìn thấy

a.Ren ngoài.(Ren trục)

Em hãy quan sát hình và cho biết thế nào là ren ngoài?

Ren ngoài là ren hình thành ở mặt ngoài của chi tiết

 

ppt 28 trang trandan 10/10/2022 2120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 11: Biểu diễn ren", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 11: Biểu diễn ren

Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 11: Biểu diễn ren
 sát hình và cho biết thế nào là ren ngoài? 
Ren ngoài là ren hình thành ở mặt ngoài của chi tiết 
Tiết 9 : Biểu diễn ren 
 I. Chi tiết có ren 
II. Quy ước vẽ ren 
 a. Ren ngoài.(Ren trục) 
Ren ngoài là ren hình thành ở mặt ngoài của chi tiết 
 1.Ren thấy 
-Bu lông đai ốc, cổ lọ mực đui đèn -Ren dùng để ghép nối hay truyền lực . 
Hãy quan sát hình 11.2 ren trục và giải thích ký hiệu d, d 1 và chỉ rõ đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren bằng các cụm từ dưới đây ? 
1. 
Đường kính ngoài 
2. 
Đường kính trong 
5. 
3. 
4. 
Đỉnh ren 
Chân ren 
Giới hạn ren 
Quan sát ren trục(h11.2)và xem các hình chiếu của ren trục (h11.3) hãy nhận xét về quy ước vẽ ren bằng cách ghi cụm từ liền đậm , và cụm từ liền mảnh vào các mệnh đề sau? 
Đường đỉnh ren vẽ bằng nét .. 
Đường chân ren được vẽ bằng nét ....... 
Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét ....... 
Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét ..... 
Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét ..... 
liền đậm 
liền đậm 
liền đậm 
liền mảnh 
liền mảnh 
Lưu ý : 1 
Vòng chân ren được vẽ như thế nào? 
Vòng chân ren được vẽ ¾ vòng tròn 
Phần hở thường được vẽ phía trên bên phải 
Tiết 9 : Biểu diễn ren 
I. Chi tiết có ren 
-Bu lông đai ốc, cổ lọ mực đui đèn -Ren dùng để ghép nối hay truyền lực . 
II. Quy ước vẽ ren 
1.Ren thấy 
a.Ren ngoài (Ren trục). 
Ren ngoài là ren hình thành ở mặt ngoài của chi tiết 
b.Ren trong (Ren lỗ). 
Hãy quan sát kỹ hình các chi tiết có ren 
Em hãy cho biết thế nào là ren trong? 
Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ . 
Tiết 9 : Biểu diễn ren 
Ren trong là ren được hình thành mặt trong của lỗ 
 I. Chi tiết có ren 
Ren dùng để ghép nối hay truyền lực 
 Ren dùng để ghép nối hay truyền lực . 
II. Quy ước vẽ ren 
1.Ren thấy 
a.Ren ngoài (Ren trục). 
Ren ngoài là ren hình thành ở mặt ngoài của chi tiết 
b.Ren trong (Ren lỗ). 
Hãy quan sát kỹ hình vẽ ren lỗ và chỉ rõ đỉnh ren, chân ren bằng cách điền vào ô trống trong hình? 
1. 
2. 
Đỉnh ren 
Chân ren 
Quan sát ren lỗ (h11.4) và xem các hình cắt,hình chiếu của ren lỗ (h11.5) Hãy nhận xét về quy ước vẽ ren bằng cách ghi cụm từ liền đậm và liền mảnh vào mệnh đề sau ? 
Đường đỉnh ren vẽ bằng nét ... 
Đường chân ren được vẽ bằng nét .. 
Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét ....... 
Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét ..... 
Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét .. 
liền đậm 
liền mảnh 
liền đậm 
liền mảnh 
Liền đậm 
Tiết 9 : Biểu diễn ren 
 I. Chi tiết có ren 
II. Quy ước vẽ ren 
1.Ren thấy 
a.Ren ngoài (Ren trục) 
b.Ren trong (Ren lỗ). 
Đường đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm . 
Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh . 
Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm . 
Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm . 
Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh . 
c.Quy ước vẽ ren. 
Vậy quy ước vẽ ren ngoài và ren trong giống nhau như thế nào ? 
 lưu ý 2: 
Đường gạch gạch kẻ đến đỉnh ren 
Đường gạch gạch kẻ đến đỉnh ren hay chân ren ? 
Tiết 9 : Biểu diễn ren 
3.Ren bị che khuất 
 I. Chi tiết có ren 
II. Quy ước vẽ ren 
1.Ren thấy 
a.Ren ngoài (Ren trục). 
b.Ren trong (Ren lỗ). 
c.Quy ước vẽ ren. 
Các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren đều được vẽ bằng nét đứt 
Quan sát hình chiếu của ren khuất, hãy nhận xét về quy ước vẽ ren khuất ? 
Tiết 9 : Biểu diễn ren 
 I. Chi tiết có ren 
II. Quy ước vẽ ren 
1.Ren thấy 
a. Ren ngoài (Ren trục). 
b.Ren trong (Ren lỗ). 
c.Quy ước vẽ ren. 
3.Ren bị che khuất 
Các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren đều được vẽ bằng nét đứt 
Quy ước vẽ ren 
 1 . Ren nhìn thấy 
 @ Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm 
 @ Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng tron . 
 2 . Ren bị che khuất 
 @ Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt. 
GHI NHỚ 
Bài tập 1 
Xét xem các hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của ren trục ở h11.7 ? Hình nào vẽ đúng ? 
Hình chiếu đứng 
Hình chiếu cạnh 
Hình chiếu 
Đúng 
Đứng 
Cạn

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_8_bai_11_bieu_dien_ren.ppt
  • jpgH041.jpg
  • jpgH042.jpg
  • jpgH043.jpg
  • jpgH044.jpg
  • jpgH045.jpg
  • jpgH046.jpg
  • jpgH047.jpg
  • jpgH048.jpg
  • jpgH049.jpg