Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0)

ĐẶT VẤN ĐỀ

Ở lớp 7, ta đã biết dạng đồ thị của hàm số y = ax (a  0) và đã biết cách vẽ đồ thị của hàm số này. Dựa vào đồ thị hàm số y = ax, ta có thể xác định được đồ thị hàm số y = ax + b hay không? Cách vẽ đồ thị của hàm số đó như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay.

1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a  0)

?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt

phẳng tọa độ:

A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)

A’(1 ; 2 + 3) B’(2 ; 4 + 3) C’(3 ; 6 + 3)

 

ppt 11 trang trandan 11/10/2022 3680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0)

Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0)
ào bảng sau : 
1 
-1 
-2 
1 
2 
3 
x 
y = 2x 
O 
y = 2x + 3 
-1,5 
y 
A 
 Tổng quát :Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng:- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ;- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0 ; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0. 
 Chú ý : Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng. 
2. Cách vẽ đồ thị của hàm so á y = ax + b (a 0) 
 Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; a). Xét trường hợp y = ax + b với a 0 và b 0. Bước 1:  + Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0 ; b) thuộc trục tung Oy.+ Cho y = 0 thì , ta được điểm thuộc trục hoành Ox.  Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm so á y = ax + b. 
O 
x 
y 
-3 
1,5 
A 
B 
y = 2x - 3 
?3. Vẽ đồ thị của các hàm số sau : 
Giải : a) y = 2x – 3  Cho x = 0 thì y = -3. Ta được A(0 ; -3) thuộc trục tung Oy. Cho y = 0 thì x = 1,5. Ta được điểm B(1,5 ; 0) thuộc trục hoành Ox. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta được đồ thị của hàm số y = 2x – 3. 
O 
x 
y 
3 
 1,5 
C 
D 
y = -2x + 3 
Giải : b) y = -2x + 3  Cho x = 0 thì y = 3. Ta được C(0 ; 3) thuộc trục tung Oy. Cho y = 0 thì x = 1,5. Ta được điểm D(1,5 ; 0) thuộc trục hoành Ox. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm C và D ta được đồ thị của hàm số y = 2x – 3. 
Hướng dẫn về nhà : 
Học thuộc tính chất ( tổng quát ) của 
đồ thị của hàm số y = ax = b (a 0) 
và nắm vững các bước vẽ đồ thị 
hàm số. 
 Làm bài tập về nhà 15, 16 (SGK trang 51). 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_tiet_22_do_thi_cua_ham_so_y_ax_b_a_kh.ppt