Bài giảng Địa lý Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí (Tiếp theo)

III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới

Hình 1.3a có:

- KT là những đường thẳng song song cách đều nhau.

- VT cũng là những đường thẳng song song cách đều nhau.

- Các KT, VT vuông góc với nhau

III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới

? Dựa vào nội dung mô tả lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới (hình 1.3a), hãy mô tả đặc điểm của lưới kinh, vĩ tuyến của các hình còn lại (hình 1.3b và 1.3c)

 

pptx 20 trang trandan 11/10/2022 4140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lý Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí (Tiếp theo)

Bài giảng Địa lý Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí (Tiếp theo)
N 
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ 
III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới 
BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN 
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ 
III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới 
Hình 1.3a có: 
- KT là những đường thẳng song song cách đều nhau. 
- VT cũng là những đường thẳng song song cách đều nhau. 
- Các KT, VT vuông góc với nhau 
III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới 
? Dựa vào nội dung mô tả lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới (hình 1.3a), hãy mô tả đặc điểm của lưới kinh, vĩ tuyến của các hình còn lại (hình 1.3b và 1.3c) 
III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới 
Hình 1.3b có: 
- Kinh tuyến là những đường thẳng tỏa ra theo hình nan quạt. 
- Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm. 
- Tâm của các vĩ tuyến cũng chính là điểm gặp nhau của các đường kinh tuyến. 
III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới 
Hình 1.3c có: 
- Kinh tuyến là những đường thẳng tỏa ra từ điểm cực. 
- Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm mà tâm là nơi gặp nhau của các kinh tuyến. 
LUYỆN TẬP 
Bài tập 1. 
Dựa vào hình 1.4, em hãy hoàn thành các nhiệm vụ sau: 
1. Miêu tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ trên. (2 điểm) 
2. Tìm trên bản đồ các vĩ tuyến và ghi vĩ độ của các vĩ tuyến đó. (4 điểm) 
- Vòng cực Bắc, Vòng cực Nam. 
- Chí tuyến Bắc, Chí tuyến Nam. 
3. Xác định tọa độ địa lí của các điểm A,B,C,D. (4 điểm) 
LUYỆN TẬP 
Bài tập 1. 
Hình 1.4 có: 
- Kinh tuyến giữa là một đường thẳng có độ dài bằng 1/2 độ dài xích đạo. Các kinh tuyến khác là những đường cong giống hình elip, cách đều nhau, có chiều lõm hướng về kinh tuyến giữa. 
- Vĩ tuyến là những đường thẳng song song và vuông góc với kinh tuyến giữa. 
LUYỆN TẬP 
Bài tập 1. 
A (150 0 T, 30 0 B) 
B (90 0 Đ, 60 0 B) 
C (60 0 Đ, 30 0 N) 
D (120 0 T, 60 0 N) 
VẬN DỤNG 
1. Xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam về tọa độ 4 điểm cực. HS ghi chú tọa độ địa lí các điểm cực lên bản đồ (tọa độ và địa danh ). 
2. Trình bày báo cáo ngắn thông tin về 4 điểm cực trên. 
Cô 
Tạm 
Biệt 
Thầy 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_bai_1_he_thon.pptx