Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1: Tứ giác - Tiết 10: Hình bình hành

Định lý:

Cho hình bình hành ABCD. Hãy thử phát hiện các tính chất về góc, về đường chéo của hình bình hành đó.

Trong hình bình hành:

a) Các cạnh đối bằng nhau.

b) Các góc đối bằng nhau.

c) Hai đường chéo cắt nhau

 tại trung điểm mỗi đường.

ABCD là hình bình hành

AC cắt BD tại O

a. AB = CD, AD = BC

c. OA = OC, OB=OD

 

ppt 8 trang trandan 3700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1: Tứ giác - Tiết 10: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1: Tứ giác - Tiết 10: Hình bình hành

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1: Tứ giác - Tiết 10: Hình bình hành
điểm mỗi đường. 
Định lý: 
2. Tính chất 
GT 
ABCD là hình bình hành 
AC cắt BD tại O 
KL 
a. AB = CD, AD = BC 
c. OA = OC, OB=OD 
O 
Bài tập: 
Cho tam giác ABC, có D, E, F theo thứ tự là trung điểm AB, AC, BC. Chứng minh BDEF là hình bình hành 
DE là đường trung bình của 
DE//BC 
Có AD = DB (gt) 
 AE= EC (gt) 
Chứng minh tương tự: EF//AB 
Vậy tứ giác BDEF là hình bình hành (theo định nghĩa) 
3. Dấu hiệu nhận biết 
Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết một hình bình hành 
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. 
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. 
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành 
còn có dấu hiệu nào để nhận biết hình bình hành nữa. 
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành 
?3 
Thảo luận nhóm: 
Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao? 
75 0 
70 0 
110 0 
Hình 70 
b) 
a) 
c) 
d) 
100 0 
 80 0 
e) 
Hình bình hành 
(DH 2) 
Hình bình hành 
(DH 4) 
Không là 
 HBH 
Hình bình hành 
(DH 5) 
Hình bình hành 
(DH 3) 
Sai 
Đúng 
Đúng 
Sai 
Sai 
Đúng 
Sai 
Đúng 
Củng cố 
Các câu sau đúng hay sai? 
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là 
hình bình hành. 
Hình thang có hai cạnh bên song song là 
hình bình hành. 
Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là 
hình bình hành. 
Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là 
 hình bình hành 
e)Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại 
 trung điểm của mỗi đường là hình 
bình hành 
Đúng 
Sai 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_tu_giac_tiet_10_hinh_binh.ppt
  • jpgH72.jpg
  • jpgH73.jpg
  • jpgH74.jpg
  • jpgH75.jpg
  • jpgH76.jpg
  • jpgH77.jpg
  • jpgH78.jpg
  • jpgH79.jpg
  • jpgH80.jpg