Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
2. Định lí:
Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đương tròn nội tiếp
Trong đa giác đều , tam của đường tròn ngoại tiếp tryung với tam của đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều.
Trên hình vẽ ta có O là tâm của lục giác ABCDEF.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
́nh R = 2cm. Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O). Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều? Gọi khoảng cách này là r. Vẽ đường tròn (O;r) E F R r O C D B A ? Vẽ đường tròn tam O bán kính R = 2cm. Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O). Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều? Gọi khoảng cách này là r. Vẽ đường tròn (O;r) 2. Định lí: Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đương tròn nội tiếp Trong đa giác đều , tam của đường tròn ngoại tiếp tryung với tam của đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều . Trên hình vẽ ta có O là tâm của lục giác ABCDEF . Cũng cố Bài 61/sgk: Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm. Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) ở câu a). Tính bán kính r của dường tròn nội tiếp ở câu b) rồi vẽ đường tròn (O;r). b) Hướng dẫn: Vẽ hai đường tròn đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối AB, BC, CD, DA ta được hình vuông ABCD. c) Vẽ OH AB. OH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD. r = OH = HB, R 2 + r 2 = OB 2 => 2r 2 = 4 => r = Hướng dẫn về nhà Học thuộc định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp; định lí sgk. Làm bài tập 62, 63, 64, 65/sgk. - Chú ý rèn luyện kĩ năng vẽ đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp đa giác đều.
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_9_bai_duong_tron_ngoai_tiep_duong_tro.ppt
- H193.jpg