Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 54: Hệ mặt trời
Hệ Mặt Trời
Hoạt động: nhóm đôi
Thời gian: 3 phút
Nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi sau
H1: Hệ Mặt Trời bao gồm những gì?
H2: Hãy kể tên tám hành tinh từ gần nhất đến xa Mặt Trời nhất.
H3: Các hành tinh đứng yên hay chuyển động?
H4: Có được nhìn trực tiếp Mặt Trời không? Tại sao?
LUYỆN TẬP
Hoạt động: cá nhân
Thời gian: 3 phút
Nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi sau
H1: Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất? Hành tinh nào xa Mặt Trời nhất? Tính từ Mặt Trời ra thì Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
H2: Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim, sao Thổ đều là các ngôi sao trong Hệ Mặt Trời, nói như vậy đúng hay sai? Tại sao?
H3: Vì sao ta nhìn thấy các hành tinh trong hệ Mặt Trời? Giải thích bằng hình vẽ.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 54: Hệ mặt trời", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 54: Hệ mặt trời
4343,5 ngày Thổ tinh 9,54 10767,5 ngày Thiên Vương tinh 19,20 30587 ngày Hải Vương tinh 30,07 60152 ngày LUYỆN TẬP Hoạt động: cá nhân Thời gian: 3 phút Nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi sau H1: Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất? Hành tinh nào xa Mặt Trời nhất? Tính từ Mặt Trời ra thì Trái Đất là hành tinh thứ mấy? H2: Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim, sao Thổ đều là các ngôi sao trong Hệ Mặt Trời, nói như vậy đúng hay sai? Tại sao? H3: Vì sao ta nhìn thấy các hành tinh trong hệ Mặt Trời? Giải thích bằng hình vẽ. Designed by PoweredTemplate Vận dụng Hoạt động: cá nhân Nhiệm vụ: chế tạo dụng cụ quan sát vết đen trên Mặt Trời Dụng cụ và cách tiến hành: Hướng dẫn SGK trang 189. Thời hạn báo cáo sản phẩm: tiết học tới. Designed by PoweredTemplate
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_54_h.pptx
- KNTT_CH10_BAI54_HE MAT TROI_PHT.docx
- Planet Song - preschool learning.mp4