Bài giảng Ngữ Văn 8 - Bài: Lựa chọn trật tự từ

I. NHẬN XÉT CHUNG

1. Ví dụ SGK (Trang 110, 111)

Đọc đoạn trích sau

 Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.

 - Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

 

pptx 41 trang trandan 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn 8 - Bài: Lựa chọn trật tự từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn 8 - Bài: Lựa chọn trật tự từ

Bài giảng Ngữ Văn 8 - Bài: Lựa chọn trật tự từ
h Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. 
 - Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! 
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) 
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: 
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 
I. NHẬN XÉT CHUNG 
1. Ví dụ SGK (Trang 110, 111) 
(a) Gõ đầu roi xuống đất 
(b) cai lệ 
(c) thét 
( d) bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ 
Hãy sắp xếp các miếng ghép có chứa thông tin trên theo một trật tự 
nhất định để tạo thành những 
 câu văn có nghĩa . (Lưu ý không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu cho trước) 
(1) Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 
(2) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ . 
b - a - c - d 
(3) Cai lệ thét , bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ , gõ đầu roi xuống đất. 
b - c - d - a 
(4) Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ , cai lệ gõ đầu roi xuống đất. 
c – d – b - a 
(5) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ , cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. 
d - b - a - c 
(6) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ , gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. 
d - a - b - c 
(7) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ , cai lệ thét. 
a – d - b - c 
=> Có nhiều cách sắp xếp trật tự từ song không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu ban đầu 
I. NHẬN XÉT CHUNG 
1. Ví dụ SGK (Trang 110, 111) 
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 
Vì sao Ngô Tất Tố lại chọn trật tự từ như trong đoạn trích? 
I. NHẬN XÉT CHUNG 
1. Ví dụ SGK (Trang 110, 111) 
2. Nhận xét 
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 
Nhấn mạnh vị thế xã hội, thái độ hung hăng 
Liên kết với câu trước và sau đó 
(2) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 
(3) Cai lệ thét , bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. 
(4) Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. 
(5) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. 
(6) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. 
(7) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ , cai lệ thét. 
Hãy chỉ ra hiệu quả của mỗi cách sắp xếp trật tự từ 
trong từng trường hợp? 
(2) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 
 => Liên kết câu trước và sau 
(3) Cai lệ thét , bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. 
 => Liên kết câu trước 
(4) Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. 
(5) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. 
 => Liên kết câu sau 
(6) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. 
 => Liên kết câu sau 
(7) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ , cai lệ thét. 
 => Sự hung hãn, liên kết câu sau 
Hãy chỉ ra hiệu quả của mỗi cách sắp xếp trật tự từ 
trong từng trường hợp? 
(2) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 
(3) Cai lệ thét , bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. 
(4) Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. 
(5) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. 
(6) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. 
(7) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của...ể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động, trạng thái ở các nhân vật 
Thứ tự xuất hiện trước sau của nhân vật 
Hành động tương ứng của nhân vật 
Trình tự quan sát 
2a. (...) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. 
Tạo nhịp điệu hài hoà 
Liên kết câu 
Từ hiệu quả của mỗi cách sắp xếp trật tự từ trên, 
hãy rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu? 
TÁC DỤNG CỦA TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU 
Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói,...) 
Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng 
Liên kết câu với những câu khác trong văn bản 
Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói 
Ghi nhớ 2: 
(SGK trang 112) 
3. Kết luận 
BÀI TẬP NHANH 
Cho biết hiệu quả của việc sắp xếp các từ ngữ gạch chân trong bài ca dao sau: 
	 “Trong đầm gì đẹp bằng sen 
	 Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng. 
	 Nhị vàng , bông trắng , lá xanh 
	 Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.” 
BÀI TẬP NHANH 
Cho biết hiệu quả của việc sắp xếp các từ ngữ gạch chân trong bài ca dao sau: 
	 “Trong đầm gì đẹp bằng sen 
	 Lá xanh , bông trắng , lại chen nhị vàng . 
	 Nhị vàng , bông trắng , lá xanh 
	 Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.” 
Tạo tính liên kết 
Nhấn mạnh vẻ đẹp bình dị, hài hoà của sen 
 Bài 1: Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong câu, bộ phận câu 
(in màu xanh) dưới đây: 
III – LUYỆN TẬP 
a) “ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung , ... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.” 
 (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ) 
=> Theo thứ tự xuất hiện của các vị anh hùng trong lịch sử 
 Bài 1: Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong câu, bộ phận câu 
(in màu xanh) dưới đây: 
III – LUYỆN TẬP 
b ) “ Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa. ” 
( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu ) 
 Bài 1: Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong câu, bộ phận câu 
(in màu xanh) dưới đây: 
III – LUYỆN TẬP 
b ) “ Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa. ” 
( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu ) 
=> Thể hiện thứ tự các việc chính (việc thường xuyên hằng ngày) và việc phụ (việc làm thêm trong những phiên chợ chính) 
c) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! 
 Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt 
 Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát 
 Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca... 
 (Tố Hữu, Ta đi tới ) 
Dùng để nhấn mạnh vẻ đẹp đất nước 
Để tạo sự hài hoà về ngữ âm 
d) “ Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường.” 
 (Nam Cao, Chí Phèo ) 
Dùng để liên kết với câu trước đó 
Bước 1: 
Chỉ ra sự thay đổi 
trật tự từ 
Kĩ năng làm bài: 
Bước 2: 
Nêu ra tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ 
Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm 
Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng 
Liên kết câu với những câu khác trong văn bản 
Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói 
Bài 2: Từ 5 tiếng: Nam - bảo - sao - không - đến 
bảo 
sao 
không 
đến 
Nam 
a. Hãy sắp xếp 5 tiếng trên để tạo thành những câu có nghĩa. 
b . Chọn một câu thích hợp để điền vào đoạn hội thoại. 
Sao Nam bảo không đến? 
Sao không đến bảo Nam? 
Sao Nam không bảo đến? 
Sao? Đến bảo Nam không? 
Sao? Bảo Nam đến không? 
Nam đến, sao không bảo? 
Nam đến, không bảo sao? 
Nam đến bảo không sao. 
Nam bảo sao không đến? 
Nam đến, bảo sao không? 
Nam bảo đến không sao. 
... 
- Hoà: Chiều nay, Nam đến trường lao động đó. 
- Bình: 
- Hoà: Cậu ấy bảo không đến à? 
Sao bảo Nam không đến? 
Bài 2: Từ 5 tiếng: Nam - bảo - sao - không - đến 
bảo 
sao 
không 
đến 
Nam 
a. Hãy sắp xếp 5 tiếng trên để tạo thành những câu có nghĩa. 
b . Chọn một câu thích hợp để điền vào đoạn hội thoại. 
Sao Nam bảo không đến? 
Sao không đến bảo Nam? 
Sao Nam không bảo đến? 
Sao? Đến bảo Nam không? 
Sao? Bảo Nam đến không? 
Nam đến, sao không bảo? 
Nam đến, không bảo sao? 
Nam đến bảo không sao. 
Nam bảo sao không đến? 
Nam đến, bảo sao không? 
Nam bảo đến không sao. 
... 
- Hoà: Chiều nay, Nam đến trường lao động đó. 
- Bình: Nam đến bảo không sao. 
- Hoà: Cậu ấy bảo không đến à? 
Sao bảo Nam không đến? 
a. Hãy sắp xếp 5 tiếng trên để tạo thành những câu có nghĩa. 
b . Chọn một câu thích hợp để điền vào đoạn hội thoại. 
Sao Nam bảo không đến? 
Sao không đến bảo Nam? 
Sao Nam không bảo đến? 
Sao? Đến bảo Nam không? 
Sao? Bảo Nam đến không? 
Nam đến, sao không bảo? 
Nam đến, không bảo sao? 
Nam đến bảo không sao. 
Nam bảo sao không đến? 
N

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_bai_lua_chon_trat_tu_tu.pptx