Bài giảng Ngữ Văn 8 - Bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - Nguyễn Đức Tâm An

«Với tinh thần coi sức khỏe và tính mạng của con người là trên hết, tôi kêu gọi toàn thể đồng bào, đồng chí và chiến sĩ cả nước, đồng bào ta ở nước ngoài hãy đoàn kết một lòng, thống nhất ý chí và hành động, thực hiện quyết liệt, hiệu quả những chủ trương của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Mỗi người dân là một chiến sĩ trên mặt trận phòng, chống dịch bệnh.»

- Trích Lời kêu gọi của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng gửi đồng bào, đồng chí, chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngoài (30/3/2020)

 

pptx 25 trang trandan 10/10/2022 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn 8 - Bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - Nguyễn Đức Tâm An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn 8 - Bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - Nguyễn Đức Tâm An

Bài giảng Ngữ Văn 8 - Bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - Nguyễn Đức Tâm An
giọt máu cuối cùng, thắng lợi nhất định thuộc về ta 
- Câu văn cảm thán : 
+ Hỡi đồng bào toàn quốc ! 
+ Hỡi đồng bào! 
+ Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân ! 
- VB giống Hịch tướng sĩ ở việc sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn có tính biểu cảm trong khi trình bày các vấn đề trong văn bản. 
Câu hỏi: 
a) Tìm những từ ngữ bộc lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản trên. 
Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh có giống với Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn không ? 
1. Tìm hiểu ví dụ 
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến – Hồ Chí Minh (SGK tr.95-96) 
- Nhận xét 
Hai văn bản này không phải là những bài văn biểu cảm, vì: 
Chúng được viết ra nhằm mục đích chính là để nghị luận (kêu gọi, nêu quan điểm, chỉ ra lối sống đúng sai,...). 
Những yếu tố biểu cảm chỉ nhằm tăng thêm sức thuyết phục cho những ý kiến nêu ra trong văn bản nghị luận. 
Câu hỏi: 
b) Tuy nhiên, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Hịch tướng sĩ vẫn được coi là những văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm. Vì sao? 
1. Tìm hiểu ví dụ 
c) Hãy theo dõi bảng đối chiếu dưới đây : 
Các câu cột (2) hay hơn các câu cột (1) chúng chứa nhiều những từ ngữ bộc lộ thái độ, tình cảm của người viết hơn. Vì thế chất văn giàu cảm xúc hơn . 
(1) 
(2) 
Thấy sứ giặc đi lại ngoài đường, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ. 
Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình , đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ. 
Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt. 
Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! 
Chúng ta sẵn sàng hi sinh tất cả, chứ không thể mất nước, không thể làm nô lệ. 
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. 
Chúng ta cần phải đứng lên. 
Hỡi đồng bào! 
Chúng ta phải đứng lên! 
Có thể thấy những câu ở cột (2 ) hay hơn những câu ở cột (1 ). Vì sao như thế? Từ đó, hãy cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. 
«Với tinh thần coi sức khỏe và tính mạng của con người là trên hết, tôi kêu gọi toàn thể đồng bào, đồng chí và chiến sĩ cả nước, đồng bào ta ở nước ngoài hãy đoàn kết một lòng, thống nhất ý chí và hành động, thực hiện quyết liệt, hiệu quả những chủ trương của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Mỗi người dân là một chiến sĩ trên mặt trận phòng, chống dịch bệnh .» 
- Trích Lời kêu gọi của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng gửi đồng bào, đồng chí, chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngoài (30/3/2020) 
I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 
Tìm hiểu ví dụ 
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến – Hồ Chí Minh (SGK tr.95-96) 
- Nhận xét 
Ghi nhớ 1 : 
Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn , vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe). 
I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 
Tìm hiểu ví dụ 
Tìm hiểu cách sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 
Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến , em hãy cho biết: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ? 
a) Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thật sự xúc động trước từng điều mình đang nói tới ? 
b) Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ chưa? Phải chăng chỉ cần có lòng yêu nước và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tìm ra những cách nói như: “ Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả...” hay “uốn lưỡi cú diều...”? Để viết được những câu như thế, người viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa? 
c) Có bạn cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng. 
Ý kiến ấy có đúng không? Vì sao? 
Tam giác hùng biện của Aristotle 
(ngữ cảnh ) 
 Logic/lí lẽ/dẫn chứng 
(người đọc) 
Độ truyền cảm/ ngôn ngữ 
(người viết ) 
Độ tin cậy/sự

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_bai_tim_hieu_yeu_to_bieu_cam_trong_van_n.pptx