Bài giảng Ngữ Văn 8 - Tổng kết phần văn - Nguyễn Thị Tuyết

Bức chân dung của người chiến sĩ cách mạng

qua hai bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” và

“Ngắm trăng”

- Một chiến sĩ nhập thế, sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách với tinh thần thép

- Tâm hồn giao hoà, giao cảm với thiên nhiên

=> Chất thép hoà chất tình; tính cổ điển kết hợp tính hiện đại

Cảm nhận nét đặc sắc về nghệ thuật

của hai câu thơ:

 “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

 Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”.

Nghệ thuật: Nhân hoá: im, mỏi, trở về, nằm, nghe; ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Ngôn từ: Giản dị song gợi hình gợi cảm

Nhịp điệu: tha thiết, nhẹ nhàng

 Con thuyền thật gần gũi, sống động

 Một tâm hồn tinh tế, yêu lao động, yêu quê hương đất nước của tác giả

 

pptx 31 trang trandan 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn 8 - Tổng kết phần văn - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn 8 - Tổng kết phần văn - Nguyễn Thị Tuyết

Bài giảng Ngữ Văn 8 - Tổng kết phần văn - Nguyễn Thị Tuyết
thành kính mong được vua xem xét và ban chiếu thi hành 
Chiếu dời đô 
Hịch tướng sĩ 
Nước Đại Việt ta 
  Giống 
Nội dung 
Ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước 
Lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần dân tộc sâu sắc 
Hình thức 
Văn bản nghị luận trung đại 
Nghệ thuật lập luận 
 Khác 
 Nội dung 
Ý chí tự cường của Đại Việt đang lớn mạnh, thể hiện chủ trương dời đô 
Tinh thần bất khuất, 
quyết chiến, quyết thắng kẻ thù 
Ý thức sâu sắc, đầy tự hào về một đất nước độc lập 
Hình thức 
Chiếu 
Hịch 
Cáo 
Bài 2 (Bài tập 5, SGK-144): Nêu những nét giống nhau, khác nhau về 
nội dung tư tưởng và hình thức thể loại của các văn bản “ Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta ”. 
Bài 3 (Bài tập 6, SGK-144): Qua văn bản: “ Nước Đại Việt ta ”, hãy cho biết vì sao tác phẩm “ Bình Ngô đại cáo” được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó. So sánh với bài “ Sông núi nước Nam” cũng được coi là một tuyên ngôn độc lập, em thấy ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản “ Nước Đại Việt ta ” có điểm gì mới? 
Gợi ý: 
* “ Bình Ngô đại cáo” được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc khi đó vì: 
Khẳng định dứt khoát, hùng hồn rằng Đại Việt là một nước độc lập, có chủ quyền đó là một chân lí hiển nhiên. 
* Ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản “ Nước Đại Việt ta ” có điểm mới: 
Sông núi nước Nam 
Nước Đại Việt ta 
Có 2 yếu tố 
Lãnh thổ Chủ quyền 
Bổ sung các yếu tố: 
=> Tư tưởng của Nguyễn Trãi mở rộng, phát triển, toàn diện và sâu sắc hơn 
Văn hiến lâu đời 
 Phong tục, tập quán 
Lịch sử lâu đời 
Sông núi nước Nam 
Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất 
Bình Ngô đại cáo 
Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai 
Tuyên ngôn độc lập 
Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ ba 
Khẳng định truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc và 
ý chí chống kẻ thù ngoại bang 
Bài 4: Viết một đoạn văn khoảng 12 câu , trình bày suy nghĩ của em về thực trạng 
 sử dung bao bì ni lông ở nước ta hiện nay? 
1. Yêu cầu về hình thức 
- Đoạn văn khoảng 12 câu 
- Hành văn mạch lạc; không mắc lỗi dùng từ, đặt câu thông thường 
2. Yêu cầu về nội dung 
- Thực trạng 
- Hậu quả 
- Nguyên nhân 
- Giải pháp 
- Liên hệ bản thân 
Bài 4 : Chỉ ra điểm giống nhau ở các bài thơ: Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh), Ngắm trăng (Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù) 
Tác giả: 
Chí sĩ 
 yêu nước 
Sáng tác: Nơi ngục tù 
Nội dung 
Khí phách hiên ngang, vượt 
 hoàn cảnh 
Phong thái ung dung tự tại, lạc quan 
III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học lại theo tiến trình bài học 
Hoàn thiện các bài tập 
Chuẩn bị bài: “ Ôn tập Tập làm văn ” 
Xin cám ơn đã lắng nghe! 
Xin chào tạm biệt! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tong_ket_phan_van_nguyen_thi_tuyet.pptx