Bài giảng Ngữ Văn 8 - Văn bản: Ông Jourdain mặc lễ phục
«Tôi chỉ quan niệm được một cách đi ngao du[1] thú vị hơn đi ngựa: đó là đi bộ. Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tuỳ. Ta quan sát khắp nơi; ta quay sang phải, sang trái; ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh. Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan[2]; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản[3]. Bất cứ đâu tôi ưa thích, tôi lưu lại đấy. Hễ lúc nào tôi thấy chán, tôi bỏ đi luôn. Tôi chẳng phụ thuộc vào những con ngựa hay gã phu trạm[4]. Tôi chẳng cần chọn những lối đi có sẵn hay những con đường thuận tiện; tôi đi qua bất cứ nơi nào con người có thể đi qua; tôi xem tất cả những gì mà con người có thể xem; và, chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi, tôi hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ. Nếu do thời tiết xấu không đi bộ được mà thấy chán rồi, lúc đó tôi đi ngựa. Nếu tôi mệt. nhưng Ê-min có mệt gì lắm đâu; em to khoẻ; và sao em lại mệt được cơ chứ, em chẳng hề vội vã. Nếu em dừng lại, làm sao em có thể chán được, ở chốn nào em cũng có những thứ để giải trí. Em vào nhà một người thợ, em làm việc; em vận động hai cánh tay để cho đôi bàn chân nghỉ ngơi.»
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn 8 - Văn bản: Ông Jourdain mặc lễ phục
ả mọi khía cạnh. Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan[2]; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản[3]. Bất cứ đâu tôi ưa thích, tôi lưu lại đấy. Hễ lúc nào tôi thấy chán, tôi bỏ đi luôn. Tôi chẳng phụ thuộc vào những con ngựa hay gã phu trạm[4]. Tôi chẳng cần chọn những lối đi có sẵn hay những con đường thuận tiện; tôi đi qua bất cứ nơi nào con người có thể đi qua; tôi xem tất cả những gì mà con người có thể xem; và, chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi, tôi hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ. Nếu do thời tiết xấu không đi bộ được mà thấy chán rồi, lúc đó tôi đi ngựa. Nếu tôi mệt... nhưng Ê-min có mệt gì lắm đâu; em to khoẻ; và sao em lại mệt được cơ chứ, em chẳng hề vội vã. Nếu em dừng lại, làm sao em có thể chán được, ở chốn nào em cũng có những thứ để giải trí. Em vào nhà một người thợ, em làm việc; em vận động hai cánh tay để cho đôi bàn chân nghỉ ngơi...» I. Văn bản Đi bộ ngao du - Rousseau [1] Ngao du: đi dạo chơi đó đây (ngao: rong chơi; du: đi chơi). [4] Phu trạm: người điều khiển xe ngựa chạy từng trạm đường phương tiện đi lại phổ biến ở Pháp nói riêng và ở nhiều nước châu Âu nói chung hồi thế kỉ XVIII. [5] Pla-tông (Platon) là nhà triết học Hi Lạp; Ta-lét (Thalès) và Pi-ta-go (Pythagoras) là các nhà triết học và toán học Hi Lạp. [6] Triết gia: nhà triết học; ở đây đồng thời cũng là nhà khoa học. [9] Đặc trưng: có tính chất riêng và tiêu biểu (đặc: riêng, khác thường; trưng: tiêu biểu). [10] Đặc sản: sản vật quý, riêng có ở một địa phương. I. Văn bản Đi bộ ngao du - Rousseau Tri thức đọc – hiểu Tác giả Jean-Jacques Rousseau Tác phẩm Chú thích: [11] Tự nhiên học: khoa học quan sát, nghiên cứu sinh vật, vật thể trong tự nhiên. [12] Lèn đá: núi đá có vách cao dựng đứng. [14] Hoá thạch: di tích hoá đá của động thực vật cổ xưa còn lưu lại ở các tầng đất đá. [15] Triết gia phòng khách: ý nói các nhà triết học, khoa học hời hợt thường có mặt để trò chuyện trong những buổi tiếp khách của các phu nhân quý tộc ở Pháp thế kỉ XVIII. [17] Đô-băng-tông (Daubenton): nhà tự nhiên học nổi tiếng của Pháp. I. Văn bản Đi bộ ngao du - Rousseau Tri thức đọc – hiểu Tác giả Jean-Jacques Rousseau Tác phẩm Chú thích: Tri thức đọc – hiểu Hướng dẫn đọc – hiểu a. Các luận điểm chính - Câu hỏi 1 SGK tr.101 : Tóm tắt ngắn gọn 3 luận điểm chính mà Rousseau đã trình bày thành 3 đoạn trong văn bản để thuyết phục mọi người nếu muốn ngao du thì nên đi bộ. I. Văn bản Đi bộ ngao du - Rousseau 1. Tri thức đọc – hiểu 2. Hướng dẫn đọc – hiểu a. Các luận điểm chính I. Văn bản Đi bộ ngao du - Rousseau Nên ngao du bằng cách đi bộ Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do, tùy ý thích, không bị lệ thuộc Đi bộ ngao du thì ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe 1. Tri thức đọc – hiểu 2. Hướng dẫn đọc – hiểu Các luận điểm chính Bóng dáng tinh thần của tác giả - Câu hỏi 4 SGK tr.101 : Ta hiểu gì về con người và tư tưởng, tình cảm của Rousseau qua bài này? I. Văn bản Đi bộ ngao du - Rousseau 1. Tri thức đọc – hiểu 2. Hướng dẫn đọc – hiểu Các luận điểm chính Bóng dáng tinh thần của tác giả I. Văn bản Đi bộ ngao du - Rousseau Giản dị Yêu thiên nhiên Quý trọng tự do 1. Tri thức đọc – hiểu 2. Hướng dẫn đọc – hiểu 3. Ghi nhớ - Tổng kết I. Văn bản Đi bộ ngao du - Rousseau Để chứng minh muốn ngao du cần phải đi bộ, bài Đi bộ ngao du lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lại rất sinh động do các lí lẽ và thực tiễn cuộc sống tác giả từng trải qua luôn bổ sung cho nhau. Bài này còn thể hiện rõ Rousseau là một con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên. II. Văn bản ÔNG JOURDAIN MẶC LỄ PHỤC (trích Trưởng giả học làm sang ) - Molière II. Văn bản Ông Jourdain mặc lễ phục - Molière Tri thức đọc – hiểu Tác giả Molière (1622 – 1673): Là nhà soạn kịch, nhà thơ thiên tài, người sáng lập ra hài kịch cổ điển Ph
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_van_ban_ong_jourdain_mac_le_phuc.pptx