Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 124: Nói với con (Tiết 2)
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc.
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 124: Nói với con (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 124: Nói với con (Tiết 2)
ớn" - Cách nói ngắn gọn, khác lạ: => Người đồng mình có khát vọng, có ý chí lớn lao. + Lấy chí lớn để đánh giá độ xa. + Lấy nỗi buồn để đo chiều cao. Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Nãi víi con vÒ nh÷ng ®øc tÝnh cña ngêi ®ång m×nh: Lêi dÆn dß cña cha: * “ Người đồng mình ........ Xa nuôi chí lớn” *“ Sống trên đá Không lo cực nhọc” Cách nói ngắn gọn, khác lạ: => Người đồng mình có khát vọng, có ý chí lớn lao. + Lấy chí lớn để đánh giá độ xa. + Cách nói so sánh, ẩn dụ tượng trưng “ sống trên đá”, “sống trong thung”, “sống như sông, như suối”, “ lên thác, xuống ghềnh”: Môi trường, hoàn cảnh sống còn nhiều cực nhọc, nhiều thử thách, gian nan. + Điệp từ “sống”: Khẳng định về cách sống, lẽ sống chân chính. + Lấy nỗi buồn để đo chiều cao. => Muốn con: + Thuỷ chung, gắn bó với quê hương + Biết chấp nhận thử thách và vượt qua nó bằng nghị lực và niềm tin. "Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục" Nãi víi con vÒ nh÷ng ®øc tÝnh cña ngêi ®ång m×nh: Lêi dÆn dß cña cha: * “ Người đồng mình nuôi chí lớn” * “ Sống trên đá cực nhọc” Cách nói ngắn gọn, khác lạ: => Người đồng mình có khát vọng, có ý chí lớn lao. + Lấy chí lớn để đánh giá độ xa. + Cách nói so sánh, ẩn dụ tượng trưng “ sống trên đá”, “sống trong thung”, “sống như sông, như suối”, “ lên thác, xuống ghềnh”: Môi trường, hoàn cảnh sống còn nhiều cực nhọc, nhiều thử thách, gian nan. + Điệp ngữ “sống”: Lời khẳng định về cách sống, về lẽ sống chân chính. + Lấy nỗi buồn để đo chiều cao. Muốn con: + Thuỷ chung, gắn bó với quê hương. * “ Người đồng mình làm phong tục” Sử dụng những hình ảnh cụ thể giàu ý nghĩa tượng trưng, tương quan từng cặp. => Khẳng định: + Người đồng mình giản dị, mộc mạc, chất phác nhưng không nhỏ bé về ý chí, nhận thức. + Người đồng mình chủ động, tài năng làm nên quê hương với phong tục và truyền thống tốt đẹp. + Biết chấp nhận thử thách và vượt qua núi bằng nghị lực và niềm tin. "Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con." Nãi víi con vÒ nh÷ng ®øc tÝnh cña ngêi ®ång m×nh: Lêi dÆn dß cña cha: * “ Người đồng mình nuôi chí lớn” * “ Sống trên đá cực nhọc” Cách nói ngắn gọn, khác lạ: => Người đồng mình có khát vọng, có ý chí lớn lao. + Lấy chí lớn để đánh giá độ xa. + Cách nói so sánh, ẩn dụ tượng trưng “ sống trên đá”, “sống trong thung”, “sống như sông, như suối”, “ lên thác, xuống ghềnh”: Môi trường, hoàn cảnh sống còn nhiều cực nhọc, nhiều thử thách, gian nan + Điệp ngữ “sống”: Khẳng định về cách sống, về lẽ sống chân chính. + Lấy nỗi buồn để đo chiều cao. => Muốn con: + Thuỷ chung, gắn bó với quê hương + Biết chấp nhận thử thách và vượt qua nó bằng nghị lực và niềm tin. * “Người đồng mình làm phong tục” Sử dụng những hình ảnh cụ thể giàu ý nghĩa tượng trưng, tương quan từng cặp. => Khẳng định: + Người đồng mình giản dị, mộc mạc, chất phác nhưng không nhỏ bé về ý chí, nhận thức. + Người đồng mình chủ động, tài năng làm nên quê hương với phong tục và truyền thống tốt đẹp. * “ Con ơi Nghe con” - Sự lặp lại hình ảnh có tác dụng khẳng định, nhấn mạnh. - Cách nói cụ thể mang nghĩa khái quát. - Giọng thơ thiết tha, trìu mến. => Cha nhắc nhở con là người đồng mình : Biết tự hào, gìn giữ và phát huy truyền thống; luôn tự tin vững bước trước cuộc đời. Sử dụng từ ngữ phủ định để khẳng định. Nhận xét chung: + Phần 2 của bài thơ là niềm tự hào của Y Phương về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống cao đẹp của quê hương và sự tự tin của nhà thơ trong cuộc sống. + Nhà thơ muốn truyền cho con lòng tự hào và niềm tự tin ấy để con bước vào đời. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: - Thể thơ tự do không bị gò bó bởi c
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_124_noi_voi_con_tiet_2.ppt