Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

I. Đọc và tìm hiểu chung.

1. Tác giả

Phạm Tiến Duật sinh (1941-2007)

-Quê: Thanh Ba-Phú Thọ

Năm 1964, sau khi tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội, ông gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn và trở thành gương mặt tiêu biểu của những nhà thơ trẻ chống Mĩ.

Thơ ông tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ qua hình tượng người lính và cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.

ppt 42 trang trandan 5160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
ực, niềm tin, lí tưởng và tinh thần yêu nước; có tình đồng chí, đồng đội gắn bó. 
D. Cùng là những người lính trẻ trung sôi nổi, yêu đời. 
Điểm chung 
- Xuất thân 
- Trang bị 
- Tình cảm 
Nét riêng 
Bài thơ về  
không kính 
- 
 Xuất thân từ 
nhiều tầng lớp 
- 
Trang bị 
hiện đại hơn 
- 
Tình cảm 
sôi nổi 
trẻ trung hơn 
Đồng chí 
- 
Xuất thân từ 
nông dân 
nghèo 
- 
Trang bị 
còn thô sơ 
- 
Tình cảm 
thầm lặng 
A. Cùng là những người lính áo nâu. 
B. Cùng phải chịu hoàn cảnh gian khổ, khó khăn, hiểm nguy của chiến trường. 
C. Cùng có ý chí nghị lực, niềm tin, lí tưởng và tinh thần yêu nước; có tình đồng chí, đồng đội gắn bó. 
D. Cùng là những người lính trẻ trung sôi nổi, yêu đời. 
So sánh hai bài thơ 
“Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. 
Điểm chung 
Nét riêng 
BÀI THƠ 
VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
(Phạm Tiến Duật) 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Tiết 47 
1. Tác giả 
2. Tác phẩm 
II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN : 
1. Ý nghĩa nhan đề bài thơ : 
2. Hình ảnh những chiếc xe không kính 
3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe. 
4. Ý nghĩa văn bản: 
Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kì chống giặc Mỹ xâm lược. 
? Bài thơ ca ngợi ai? Thái độ của họ ra sao? 
III. TỔNG KẾT 
Ghi nhớ sgk/133 
Câu 1: Tại sao trong tiêu đề bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” tác giả lại thêm chữ Bài thơ nữa? 
A. Vì tác giả sợ người đọc không hiểu thể loại (thơ) của tác phẩm. 
B. Vì bài thơ không có tiêu đề, dựa vào nội dung mà thành tên. 
C. Vì tác giả muốn gây ấn tượng cho người đọc. 
D. Vì tác giả muốn nhấn mạnh chất thi vị của cuộc sống người lính, bài thơ “thơ” đến hơn một lần. 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Câu 2: Những chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” có phẩm chất gì? 
A. Lạc quan, dũng cảm, tinh thần đồng đội sâu sắc. 
B. Lạc quan, coi thường hiểm nguy, liều lĩnh. 
C. Vui nhộn, tinh nghịch, dũng cảm. 
D. Xem trọng tính mạng của đồng đội và nhân dân. 
Câu 3: Hình ảnh Những chiếc xe không kính trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” nói lên điều gì? 
A. Tinh thần bất chấp khó khăn của người chiến sĩ lái xe. 
B. Sự khó khăn, thiếu thốn của bộ đội ta thời chống Mỹ. 
C. Sự khốc liệt của chiến trường thời chống Mỹ. 
D. Sự hiên ngang xem thường tính mạng của người chiến sĩ lái xe. 
Câu 4: Trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, người lính không nhìn thấy hình ảnh nào dưới đây? 
A. Gió tạt vào xoa mắt đắng. 
B. Ánh mặt trời sáng lòa, chói mắt. 
C. Cánh chim đột ngột như xa xuống. 
D. Con đường phía trước trải dài tít tắp. 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI 
1/. Hướng dẫn học bài: 
- Học thuộc lòng bài thơ. 
- Thấy được sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng - Những người đồng chí được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm. 
- So sánh để thấy được vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người chiến sĩ trong hai bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 
2/. Chuẩn bị bài : Tiết 48 Tổng kết từ vựng 
- Ghi lại các khái niệm (các cách phát triển từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ). 
- Làm các bài tập trong sgk/ 135,136 
CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC GIỎI 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ 
Câu 2: Những người lính trong bài thơ “Đồng chí” xuất thân từ: 
A. những người tri thức tiểu tư sản. 
B. những người công nhân bị ngược đãi, bóc lột. 
C. những người nông dân lam lũ, vất vả. 
D. những người nông dân trung nông. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” được viết vào thời kì nào? 
A. Kháng chiến chống Pháp. 
B. Kháng chiến chống Mỹ. 
C. Kháng chiến chống Ngụy. 
D. Kháng chiến chống Pôn pốt. 
Câu 3: Chi tiết thể hiện tập trung nhất sự đồng cảm của những người lính trong bài “Đồng chí” là: 
A. Súng bên súng, đầu sát bên đầu. 
B. Đêm rét chung chăn. 
C. Tay nắm lấy bàn tay. 
D. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh. 
Câu 4: Hình ảnh thể hiện rõ nhất khuynh hướng của bài thơ “Đồng chí” là: 
A. giếng nước, gốc đa. 
B. rừng hoang sương muối. 
C. đầu súng. 
D. trăng treo. 
Bài hát ST Hoàng Hiệp (Quốc Đông TB) 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
II. Đọc hiểu văn bản 
 Theo em, tác giả sáng tạo hình ảnh những chiếc xe không kính trong bài thơ này nhằm mục đích gì ? 
Tieát 48 
(Phạm Tiến Duật) 
 a. Tư thế : 
 3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe: 
I. Gi ới thiệu : 
II. Tìm hiểu văn bản : 
b. Tinh thần, thái độ : 
c. Tình đồng đội : 
d. Ý chí chiến đấu 
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:Chỉ cần trong xe có một trái tim. 
  Khát vọng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. 
- “ một trái tim” là một biểu tượng đa nghĩa, sử dụng phép hoán dụ . 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_47_bai_tho_ve_tieu_doi_xe_khong_kin.ppt