Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài: Ôn tập về dấu chấm câu - Vũ Thị Thu Hà

BT1/152: Điền dấu câu thích hợp vào dấu ngoặc đơn:

Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít ( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng ( )

Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội ( )

Cái Tí ( ) thằng Dần cũng vỗ tay reo ( )

( ) A ( ) Thầy đã về ( ) A ( ) Thầy đã về ( ).

Mặc kệ chúng nó ( ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ( ) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm ( ) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ( ) anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách ( )

Ngoài đình ( ) mỏ đập chan chát ( ) trống cái đánh thùng thùng ( ) tù và thổi

như ếch kêu ( )

Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản ( ) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi ( )

( ) Thế nào ( ) Thầy em có mệt lắm không ( ) Sao chậm về thế ( ) Trán đã nóng lên đây mà ( )

 

ppt 8 trang trandan 4260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài: Ôn tập về dấu chấm câu - Vũ Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài: Ôn tập về dấu chấm câu - Vũ Thị Thu Hà

Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài: Ôn tập về dấu chấm câu - Vũ Thị Thu Hà
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU 
A. Tìm hiểu bài 
I . Tổng kết về dấu câu : 
Dấu câu 
Công dụng 
Dấu gạch ngang 
Đánh d ấu b ộ ph ận gi ải th ích , ch ú th ích trong c â u. Đánh d ấu l ời n ói tr ực ti ếp c ủa nh â n v ật . Bi ểu th ị s ự li ệt k ê . 
Dấu gạch nối 
Dấu ngoặc đơn 
Đánh dấu phần chú thích ( giải thích , thuyết minh , bổ sung thêm ) 
Dấu hai chấm 
Đánh dấu phần giải thích , thuyết minh cho một phần trước đó ; Đánh dấu lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép ) hay lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang ). 
Dấu ngoặc kép 
Đánh dấu từ ngữ , câu , đoạn dẫn trực tiếp ; Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mải mai ; Đánh dấu tên tác phẩm , tờ báo , tập san, được dẫn . 
Nối các tiếng trong một từ phiên âm tên người , địa phương , tên sản phẩm nước ngoài . 
* Lưu ý: Dấu gạch nối không phải là dấu câu , nó chỉ là một quy định về chính tả . 
TIẾT 59 : ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU 
A. Tìm hiểu bài 
I . Tổng kết về dấu câu : 
II. Các lỗi thường gặp về dấu câu : 
1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc : 
Ví dụ 1.I : Câu đã sửa lại : 
Tác phẩm “ Lão Hạc ” làm em vô cùng xúc động . Trong xã hội cũ , biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ , cơ cực như lão Hạc . 
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc : 
Ví dụ 2.I : Câu đã sửa lại : 
Thời còn trẻ , học ở trường này , ông là học sinh xuất sắc nhất . 
3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết : 
Ví dụ 3.I : Câu đã sửa lại : 
Cam , quýt , bưởi , xoài là đặc sản của vùng này . 
 
4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu : 
Ví dụ 4.I : Câu đã sửa lại : 
Quả thật , tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu . Anh có thể cho tôi một lời khuyên không ? Đừng bỏ mặc tôi lúc này ! 
* Ghi nhớ : SGK/151 
TIẾT 59 : ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU 
A. Tìm hiểu bài 
I . Tổng kết về dấu câu : 
II. Các lỗi thường gặp về dấu câu : 
* Ghi nhớ : SGK/151 
B- Luyện tập : 
 
BT1/152 : Điền dấu câu thích hợp vào dấu ngoặc đơn : 
Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít ( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng ( ) 
Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội ( ) 
Cái Tí ( ) thằng Dần cũng vỗ tay reo ( ) 
( ) A ( ) Thầy đã về ( ) A ( ) Thầy đã về ( )... 
Mặc kệ chúng nó ( ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ( ) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm ( ) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ( ) anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách ( ) 
Ngoài đình ( ) mỏ đập chan chát ( ) trống cái đánh thùng thùng ( ) tù và thổi 
như ếch kêu ( ) 
Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản ( ) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi ( ) 
( ) Thế nào ( ) Thầy em có mệt lắm không ( ) Sao chậm về thế ( ) Trán đã nóng lên đây mà ( ) 
, 
. 
. 
, 
: 
- 
! 
! 
! 
! 
, 
, 
. 
, 
. 
, 
, 
, 
. 
, 
: 
- 
? 
? 
? 
! 
TIẾT 59 : ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU 
A. Tìm hiểu bài 
I . Tổng kết về dấu câu : 
II. Các lỗi thường gặp về dấu câu : 
* Ghi nhớ : SGK/151 
B- Luyện tập : 
BT1/152 : Điền dấu câu thích hợp vào dấu ngoặc đơn : 
BT2/152 : Phát hiện lỗi câu và điền dấu câu thích hợp 
 
a . Sao mãi tới giờ anh mới về ? Mẹ ở nhà chờ anh mãi . Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay. 
b . Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất , nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ . 
Vì vậy có câu tục ngữ “ lá lành đùm lá rách ”. 
c . Mặc dù đã bao nhiêu năm tháng , nhưng tôi vẫn không quên được những 
kỉ niệm êm đềm thời học sinh . 
Nắm vững nội dung bài học để sử dụng đúng công dụng của các dấu câu . Chú ý vận dụng kiến thức bài học vào các bài viết . Ôn tập kĩ chuẩn bị cho kiểm tra HKI. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
* Ôn tập lại nội dung kiến thức phần tiếng Việt từ đầu năm học đến bài “ Ôn luyện về dấu câu ” chuẩn bị cho tiết ôn tập tiếng Việt . 
Chú ý đề cương ôn thi HKI đã phát . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_8_bai_on_tap_ve_dau_cham_cau_vu_thi_t.ppt