Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài: Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân - Năm học 2021-2022

ĐỊNH HƯỚNG

1.Những yêu cầu của dạng bài

KỈ NIỆM: là những câu chuyện còn giữ lại trong trí nhớ của mỗi người.

VIẾT BÀI VĂN KỂ VỀ MỘT KỈ NIỆM:là ghi lại những điều thú vị, có ấn tượng sâu sắc về một sự việc trong quá khứ mà em đã chứng kiến và trải qua.

 

pptx 41 trang trandan 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài: Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài: Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân - Năm học 2021-2022

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài: Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân - Năm học 2021-2022
ng kiến trong một chuyến đi diễn ra chưa lâu của bản thân tới một miền đất khác. 
2.Phân tích bài viết tham khảo: 
“Người thủ thư thời thơ ấu” 
Tác giả: Nguyễn Thùy Anh 
- Kỷ niệm được kể lại trong bài “Người thủ thư thời thơ ấu” là kỷ niệm gì? 
- Kỉ niệm đã xảy ra như thế nào? Có gì đặc sắc và đáng nhớ? 
K ỉ niệm về bác thủ thư ( giữ sách) tốt bụng thời thơ ấu, về những ngày đầu đến với thư viện. 
Kỉ niệm đã xảy ra từ khi “ tôi” lên 6,7 tuổi, kể về bác thủ thư đi xe đạp lọc cọc, chòm râu quai nón bạc rung rung, những lời động viên của bác,về những ngày đầu tiên “tôi” đến thư viện (thư viện chưa chuyên nghiệp,ngày mùa đông khô hanh, ngày mưa lũ) 
Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? 
- Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất? 
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất, xưng "tôi" để dễ dàng trình bày những quan sát, suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về bác thủ thư, về những kỉ niệm . 
Những kỉ niệm ấy đã tác động như thế nào đến suy nghĩ và tình cảm của người kể ? 
- Kỷ niệm ấy giúp “tôi” thầm tự hào, trở nên tự tin, dám nói, dám viết, dám chia sẻ những gì mình nghĩ. 
- Người kể có mong ước và cảm nghĩ gì? 
Kết thúc: Nói lên mong ước và cảm nghĩ của người viết . 
+ M ong ước được nghe bác đàn, bác hát, sẽ gặp được những người tốt bụng,  
+ Trân trọng, biết ơn ) 
Chuẩn bị 
trước khi viết 
3.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 
B1. Tìm hiểu đề 
B2. Tìm ý- Lập dàn ý 
B3. Viết bài 
B4. Đọc lại bài – soát lỗi – sửa lỗi 
Đề : Kể về một kỉ niệm sâu sắc với thầy cô ,( bạn bè ) ở trường tiểu học . 
Xác định từ ngữ quan trọng trong đề ( gạch chân) 
Xác định thể loại, nội dung ( chọn đề tài) và phạm vi đề bài 
B1.Tìm hiểu đề 
Xác định ngôi kể: 
Ngôi thứ nhất ( xưng “tôi”) 
B2. TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý 
ĐẠI DIỆN NHÓM TRÌNH BÀY 
+ Nhóm 1,2: Xác định một số kỉ niệm sâu sắc với thầy cô. 
+ Nhóm 3,4: Xác định một số kỉ niệm sâu sắc với bạn bè. 
*L ưu ý khi tìm ý 
Cần trả lời được các câu hỏi sau: 
+ Đó là kỉ niệm gì? 
+ Xảy ra vào thời điểm nào? 
+ Diễn biến của câu chuyện như thế nào ? ( mở đầu, phát triển, cao trào, két thúc) 
+ Điều đáng nhớ nhất trong câu chuyện ấy là gì? 
Lập dàn ý ( Kỉ niệm về thầy cô giáo cũ ) 
1 , Mở bài: 
- Giới thiệu về kỉ niệm với thầy/cô giáo cũ: 
- Hoàn cảnh: Ngày Nhà giáo Việt Nam đang đến gần, cả lớp nô nức làm báo tường, lên kế hoạch biểu diễn văn nghệ tri ân thầy cô. 
Trong không khí, hoàn cảnh đó, em nhớ lại một kỉ niệm cảm động với cô giáo chủ nhiệm lớp ở tiểu học . 
Lập dàn ý ( Kỉ niệm về thầy cô giáo cũ) 
2, Thân bài 
a, Giới thiệu về kỉ niệm: 
- Thời gian diễn ra: lớp? 
- Kỉ niệm với ai: kỉ niệm đáng nhớ cùng cô giáo ... 
+ Ấn tượng về cô giáo (ngoại hình, tính cách, giọng nói, sự quan tâm,: dáng người cô nhỏ nhắn, tóc ngang vai, giọng nói rất truyền cảm. Cô quan tâm tới học sinh, lúc thì vui vẻ tâm tình như một người bạn lớn, lúc thì dạy bảo nghiêm khắc, uốn nắn lỗi sai của học sinh. 
+ Nhân vật liên quan 
+ Các cung bậc cảm xúc của bản thân khi hồi tưởng kỉ niệm: vui, buồn, xúc động, 
+ Cao trào của câu chuyện : sự việc, hành động, ngôn ngữ đặc sắc nhất để lại ấn tượng sâu đậm trong em. 
b, Thuật lại kỉ niệm: 
- Hoàn cảnh: (mối quan hệ với thầy cô như thế nào, thầy cô vốn để lại ấn tượng gì đặc biệt) 
+ Cô giáo đặc biệt quan tâm tới những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, thường xuyên dạy bảo học sinh trong lớp đức tính san sẻ, đùm bọc. 
+ Gia đình em cũng khó khăn, cô giáo và các bạn giúp đỡ em nhiều, khiến em thấy vui vẻ, được quan tâm. 
+ Em cố gắng học tập, vâng lời cô, tham gia tích cực hoạt động của lớp. 
         Lập dàn ý ( Kỉ niệm về thầy cô giáo cũ) - Câu chuyện kết thúc và suy nghĩ sau câu chuyện:+ Bản thân càng thêm yêu quý cô: cô trân trọng tình cảm của học trò, dù đó là món quà nhỏ không có giá trị vật chất.+ Cô tặng lại cho em một quyển sách  3. Kết bài  - Nhắc lại ý nghĩa của kỉ niệm: đây là kỉ niệm đẹp, đáng nhớ trong những năm tháng đi học của bản thân, sẽ luôn hứa học tập chăm chỉ, ghi nhớ và biết ơn công lao, tình cảm của thầy cô. 
  B3. Viết bà

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_bai_viet_bai_van_ke_v.pptx