Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 45: Tập làm văn - Nguyễn Thị Mơ

Thảo luận câu hỏi nghiên cứu bài học ( 5P)

Tìm 2 chi tiết có thật và 2 chi tiết không có thật trong hai văn bản “Lục súc tranh công” và “giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”.

Nêu ý nghĩa ( bài học) của hai truyện trên.

Từ đó em rút ra thế nào là truyện tưởng tượng?

ppt 38 trang trandan 07/10/2022 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 45: Tập làm văn - Nguyễn Thị Mơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 45: Tập làm văn - Nguyễn Thị Mơ

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 45: Tập làm văn - Nguyễn Thị Mơ
g. 
Trò chuyện với Lang Liêu . 
- Lang Liêu là nhân vật trong truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy . 
-Phong tục làm bánh chưng, bánh giầy của dân tộc Việt Nam. 
Ý nghĩa : Giúp hiểu sâu thêm về Lang Liêu, về phong tục làm bánh chưng, bánh giầy của dân tộc Việt Nam. Nhắc nhở, ghi nhớ công ơn dựng nước của các vua Hùng. 
1./ Khái niệm : 
Là kể câu chuyện tự nghĩ ra bằng trí tưởng tượng. 
Không có sẵn trong sách vở hay thực tế. 
Có một ý nghĩa nào đó. 
TruyệnTưởng tượng 
2. Cách kể truyện tưởng tượng. 
Dựa trên điều có thật. 
Tưởng tượng thêm 
Làm nổi bật ý nghĩa 
 Ghi nhớ Sgk/133. 
Kể chuyện tưởng tượng có gì giống và khác nhau với kể chuyện đời thường?. 
GIỐNG NHAU 
- Đều dựa trên cơ sở sự thật, thể hiện một ý nghĩa. 
- Có bố cục 3 phần. 
KHÁC NHAU 
Kể chuyện 
tưởng tượng 
Kể chuyện 
đời thường 
Các nhân vật và sự việc đều có thật trong cuộc sống hàng ngày có thể nhìn thấy, nghe thấy, quan sát thấy. 
Nhân vật, chi tiết, sự vật được xây dựng bằng trí tưởng tượng sáng tạo của người viết, người kể. 
II. LUYỆN TẬP 
Học sinh đọc các đề trong sách giáo khoa. 
Các dạng bài văn kể chuyện tưởng tượng. 
2.Tưởng tượng dựa vào sách. 
Tưởng tượng thêm kết thúc mới 
 cho một câu chuyện đã học . 
Tưởng tượng đóng vai 
nhân vật (thay đổi ngôi kể) 
để kể lại truyện. 
 Tưởng tượng cuộc gặp gỡ 
với nhân vật văn học 
(truyện dân gian) 
1. Tưởng tượng hoàn toàn . 
Lưu ý 
Khi làm dạng đề tưởng tượng hoàn toàn các em dựa vào sự thật trong cuộc sống . 
Khi làm các dạng 2 các em dựa vào sự thật có trong sách và sáng tạo thêm theo yêu cầu. 
 Tưởng tượng không phải là bịa đặt một cách tùy tiện mà phải trên cơ sở sự thật, theo lô - gíc tự nhiên nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó. 
 Bài tập 2 /Sgk 134 
 Trẻ em vẫn mơ ước vươn vai một cái là trở thành tráng sĩ như Thánh Gióng. Em hãy tưởng tượng mình mơ thấy Thánh Gióng và hỏi ngài bí quyết, xem ngài khuyên em như thế nào? 
Tìm hiểu đề 
 kiểu bài : kể chuyện tưởng tượng 
Nội dung: trò chuyện với Thánh Gióng, hỏi ngài bí quyết. 
Ngôi kể: thứ nhất người kể xưng tôi (em) 
Tìm ý 
 Chi tiết có thật : Dựa vào văn bản Thánh Gióng. 
Gióng là người có công đánh đuổi giặc Ân 
Chi tiết tưởng tượng thêm : trò chuyện với Thánh Gióng 
Ý nghĩa : để hiểu sâu sắc hơn về người anh hùng làng Gióng. Biết ơn, tự hào về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của ông cha ta 
3. Kết bài 
- Em tỉnh dậy. 
- Cảm nghĩ của mình. 
- Nhận thức của bản thân. 
LẬP DÀN Ý 
Mở bài 
Tại sao em lại có ước mơ gặp Thánh Gióng? 
Cuộc trò chuyện của em với Thánh Gióng diễn ra như thế nào? 
2. Thân bài: 
 Hoàn cảnh gặp Thánh Gióng: địa điểm, thời gian... 
Gióng trả lời ra sao? 
Em hỏi Thánh Gióng những gì? 
Ý nghĩa : để ta hiểu sâu sắc hơn về người anh hùng làng Gióng. Biết ơn, tự hào về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của ông cha ta. 
Gợi ý câu hỏi 
1: hỏi Gióng về tiếng nói đầu tiên 
2: hỏi về sự lớn nhanh của Gióng. 
3: hỏi về bí quyết để lớn nhanh . 
4: hỏi về chi tiết Gióng bay về trời. 
Thảo luận nhóm 2 
 (thời gian 2 phút) 
Tưởng tượng em được gặp và trò chuyện với Thánh Gióng. Em sẽ hỏi G ióng 1 câu hỏi nào và Gióng trả lời ra sao? 
Thảo luận nhóm 2 
Em hỏi? 
Gióng trả lời 
sssss 
Câu hỏi 1 : Nhân ngài đến cho em hỏi tại sao đến khi lên 3 tuổi ngài không nói, không cười, cũng chẳng biết đi vậy mà khi sứ giả rao tìm người tài giỏi cứu nước ngài lại cất tiếng nói đòi vũ khí đi đánh giặc. 
Câu trả lời: ta muốn giành tiếng nói đầu tiên của mình cho đất nước, quê hương. Em thầm nghĩ Gióng quả là người có lòng yêu nước sâu sắc. 
Câu hỏi 2 : Em thấy SGK lớp 6 chép rằng khi giặc đến ngài vươn vai một cái liền biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng. Tại sao ngài có thể làm được như vậy ạ ? 
Câu trả lời : Gióng nhìn em trầm ngâm trả lời : “ Ta lớn lên như vậy là nhờ ăn cơm gạo của nhân dân. Sự lớn mạnh của ta chính là sự lớn mạnh của lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết toàn dân tộc khi tổ quốc lâm nguy.” 
Câu hỏi 3 : do có ước mơ gặp Gióng từ lâu nên em

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_45_tap_lam_van_nguyen_thi_mo.ppt