Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 1: Nhớ rừng

1. Tác giả

Thế Lữ (1907 - 1989), quê ở Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu biểu nhất trong phong trào Thơ mới.

Hồn thơ Thế Lữ dồi dào và đầy lãng mạn.

Tác phẩm chính: Mấy vần thơ (thơ, 1935), Vàng và máu (truyện, 1934), Bên đường Thiên lôi (truyện, 1936).

Ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 2003).

pptx 44 trang trandan 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 1: Nhớ rừng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 1: Nhớ rừng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 1: Nhớ rừng
 A N H 
(7) Tên giải thưởng mà Nhà nước đã trao tặng cho Thế Lữ là  
H Ồ C H Í M I N H 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
Từ khóa: Tên bút pháp chính được sử dụng trong văn bản “Nhớ rừng” là  
LÃNG MẠN 
1. Tác giả 
- Thế Lữ (1907 - 1989), quê ở Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu biểu nhất trong phong trào Thơ mới. 
- Hồn thơ Thế Lữ dồi dào và đầy lãng mạn. 
- Tác phẩm chính: Mấy vần thơ (thơ, 1935), Vàng và máu (truyện, 1934), Bên đường Thiên lôi (truyện, 1936). 
- Ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 2003). 
Thế Lữ và vợ 
Là một phong trào thơ có tính chất lãng mạn của tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 đến 1945. Ngay ở giai đoạn đầu, thơ mới đã có nhiều đóng góp cho văn học, nghệ thuật nước nhà. 
Lưu Trọng Lư 
 (1911-1991) 
Hàn Mặc Tử 
(1912-1930) 
Nguyễn Bính 
(1918-1966) 
Anh Thơ 
(1921-2005) 
Thơ Mới 
2. Tác phẩm 
Nhớ rừng 
Thể loại: Th ơ 8 chữ (th ơ mới hiện đại) - bài thơ đã góp phần mở đường cho sự thắng lợi của phong trào Thơ mới. 
PTBĐ: Biểu cảm 
Xuất xứ: In trong tập “Mấy vần thơ” (1935) 
Đại ý: Mượn lời một con hổ trong vườn bách thú để nói lên tâm sự của người dân mất nước lúc bấy giờ. 
 - Năm 1934 “Lời con hổ ở vườn bách thú”- trích tập “Mấy vần thơ”. 
 -Năm 1940 đổi thành “Nhớ rừng”- trích tập “Mấy vần thơ tập mới”. 
Bố cục 
Khổ 1: Tâm trạng của con hổ trong cảnh tù giam 
1 
Khổ 2+3: Hồi tưởng quá khứ oanh liệt ngày xưa 
2 
3 
Khổ 4+ 5: Nỗi niềm thực tại của hổ trong v ườn b ách t hú 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Hình ảnh con hổ trong vườn bách thú (Khổ 1+4) 
 Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, 
 Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, 
 Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ, 
 Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm. 
 Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, 
 Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi, 
 Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, 
 Với cặp báo chuồng bên vô tư lự. 
trong cũi sắt, 
Gậm 
bị nhục nhằn tù hãm, 
khối căm hờn 
nằm dài trông 
Khinh 
làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi 
Gạch chân dưới những từ ngữ chỉ hoàn cảnh và tâm trạng của con hổ 
Khổ 1 
Hoàn cảnh 
Thành thứ đồ chơi 
 Nhục nhằn tù hãm 
 Bị nhốt trong cũi sắt 
Tâm trạng 
Bất bình 
 Ngao ngán 
 Căm hờn, uất hận 
 Cam chịu, bất lực 
+ Gặm một khối căm hờn → sự căm hờn, uất hận tạo thành khối âm thầm nhưng dữ dội như muốn nghiền nát, nghiền tan. 
 + Ta nằm dài trông → cách xưng hô đầy kiêu hãnh của vị chúa tể → Sự ngao ngán, nằm buông xuôi bất lực. 
 + Khinh lũ người... → sự khinh thường, bất bình khi sống với những kẻ tầm thường bé nhỏ, dở hơi, vô tư trong môi trường tù túng tầm thường. 
 + Sa cơ...bị..để...chịu → Vì sa cơ lỡ vận nên phải cam chịu cuộc sống tù hãm, làm những việc tầm thường, vô vị. 
Sử dụng t ừ ngữ, hình ảnh chọn lọc 
Giọng thơ linh hoạt, tiết tấu phong phú 
Tâm trạng ngao ngán căm uất, chỉ đành bất lực buông xuôi tuy nhiên bên trong vẫn ngùn ngụt một ngọn lửa căm hờn 
Khổ 1 
Cảnh vườn bách thú hiện ra trước mắt chúa sơn lâm như thế nào? 
 Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu, 
 Ghét những cảnh không đời nào thay đổi, 
 Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối: 
 Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng; 
 Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng 
 Len dưới nách những mô gò thấp kém; 
 Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm, 
 Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu 
 Của chốn ngàn năm cao cả, âm u. 
Khổ 4 
 không đời nào thay đổi, 
cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối: 
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng; 
Dải nước đen giả suối, 
mô gò thấp kém; 
 vừng lá hiền lành, không bí hiểm, 
Cảnh v ư ờn thú 
Nhân tạo 1 cách đơn 
điệu, nhàm tẻ 
Tầm thường, giả dối 
Cảnh tù túng đáng chán, đáng khinh, đáng ghét 
Giọng thơ giễu cợt ở 2 câu đầu 
Từ ngữ liệt kê 
Nhịp thơ ngắn, dồn dập 
Giọng thơ như kéo dài hơn ở những câu tiếp 
theo 
 Từ tâm trạng của con hổ ở vườn bách thú, em có liên tưởng, suy nghĩ gì đến tình hình đất nước, nhân dân ta trong thời bấy giờ? 
Cảnh vườn bách thú là thực tại xã hội đương thời 
Thái độ của hổ là thái độ của người dân đối với 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_1_nho_rung.pptx