Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Bài: Câu cầu khiến

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG
1. Tìm hiểu ví dụ
Ví dụ 1:

Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

a. Ông lão chào con cá và nói:

- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.

Con cá trả lời:

Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.

 (Ông lão đánh cá và con cá vàng)

b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy:

Đi thôi con.

 (Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)

Câu hỏi:

Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?

Các câu cầu khiến đó dùng để làm gì?

 

pptx 25 trang trandan 10/10/2022 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Bài: Câu cầu khiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Bài: Câu cầu khiến

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Bài: Câu cầu khiến
ộc chia tay của những con búp bê) 
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG  1. Tìm hiểu ví dụ 
Ví dụ 1: 
Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi 
a. Ông lão chào con cá và nói: 
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng. 
Con cá trả lời: 
Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng. 
 (Ông lão đánh cá và con cá vàng) 
b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: 
Đi thôi con. 
 (Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) 
Câu hỏi: 
Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến? 
Các câu cầu khiến đó dùng để làm gì? 
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG 1. Tìm hiểu ví dụ 
Ví dụ 1: 
a. Ông lão chào con cá và nói: 
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng. 
Con cá trả lời: 
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng. 
 (Ông lão đánh cá và con cá vàng) 
b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: 
Đi thôi con. 
 (Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) 
Câu cầu khiến: 
a. 
Thôi đừng lo lắng. 
Cứ về đi. 
(Khuyên bảo) 
(Yêu cầu) 
b. 
- Đi thôi con. (Yêu cầu) 
Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. 
Ví dụ 2: 
- Anh làm gì đấy? 
 - Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá. 
b) Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào: 
 - Mở cửa! 
Câu hỏi: 
Cách đọc câu “ Mở cửa!” trong (b) có khác với cách đọc câu “ Mở cửa.” trong (a) không? 
Câu “ Mở cửa!” trong (b) dùng để làm gì, khác với câu “ Mở cửa.” trong (a) ở chỗ nào? 
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG 1. Tìm hiểu ví dụ 
Ví dụ 2: 
- Anh làm gì đấy? 
 - Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá. 
b) Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào: 
 - Mở cửa! 
Ngữ điệu khác nhau: 
a) Mở cửa. 
- Câu trần thuật. 
b) Mở cửa ! 
- Câu cầu khiến. 
Ngữ điệu bình thường. 
Kết thúc bằng dấu chấm. 
Trả lời câu hỏi. 
Ngữ điệu nhấn mạnh. 
Kết thúc bằng dấu chấm than. 
Đề nghị, ra lệnh. 
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG 1. Tìm hiểu ví dụ 
Câu cầu khiến 
Đặc điểm hình thức 
Chức năng 
Ví dụ 1: 
a. 
Thôi đừng lo lắng. 
Cứ về đi. 
b. 
- Đi thôi con. 
Từ cầu khiến: đừng, đi, thôi. 
Kết thúc bằng dấu chấm. 
Khuyên bảo. 
Yêu cầu. 
Ví dụ 2: 
b) Mở cửa ! 
Ngữ điệu cầu khiến. 
Kết thúc bằng dấu chấm than. 
Đề nghị, ra lệnh. 
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG 
2. Nhận xét: 
* Ghi nhớ : 
- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, ... đi, thôi, nào, ... hay ngữ điệu cầu khiến ; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, ... 
- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than , nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. 
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG	 3. Kết luận: 
HÃY XEM ĐOẠN VIDEO VÀ ĐẶT BA CÂU CẦU KHIẾN. 
Một số câu cầu khiến tham khảo: 
- Hãy rửa tay thường xuyên với xà phòng, nước sạch. 
- Hãy hạn chế đi ra nơi đông người. 
- Nào, chúng ta cùng chung tay đẩy lùi virut SARS-CoV-2! 
	II. LUYỆN TẬP 
* Bài tập 1. Xét các câu sau và trả lời câu hỏi. 
Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. 
	 (Bánh chưng, bánh giầy) 
b. Ông giáo hút trước đi. 
	 (Nam Cao, Lão Hạc) 
c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. 
	(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) 
Câu hỏi: 
- Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến? 
- Nhận xét về chủ ngữ trong những câu đó? Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu thay đổi như thế nào? 
	II. LUYỆN TẬP 
* Bài tập 1. Xét các câu sau và trả lời câu hỏi. 
Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. 
	 (Bánh chưng, bánh giầy) 
b. Ông giáo hút trước đi. 
	 (Nam Cao, Lão Hạc) 
c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. 
	(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) 
Vắng CN 
CN 
CN 
Bài tập 1. Xác định, nhận xét câu c

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_cau_cau_khien.pptx