Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Chiếu dời đô - Nguyễn Thị Lệ Giang

Vì vậy ngay sau khi Lê Long Đĩnh mất, mọi triều thần mà người chủ xướng là quan Chi Hậu Đào Cam Mộc nhận thấy Lý Công Uẩn là người khoan hòa, nhân thứ và được lòng muôn dân nên đã tôn ông lên làm vua. Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Thuận Thiên, triều Lý được thành lập. Cuộc chuyển giao triều đại từ họ Lê sang họ Lý đã diễn ra một cách hoà bình êm thấm.

 

pptx 55 trang trandan 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Chiếu dời đô - Nguyễn Thị Lệ Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Chiếu dời đô - Nguyễn Thị Lệ Giang

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Chiếu dời đô - Nguyễn Thị Lệ Giang
 nhà Lí.  
Hoàn cảnh: 1010 trước khi dời đô từ Hoa Lư về Đại La. 
Thể loại: Chiếu 
PTBĐ: Nghị luận 
1. Dẫn sử sách làm tiền đề 
Lịch sử có những cuộc dời đô: 
Nhà Thương 
Nhà Chu 
Mục đích: 
Mưu toan nghiệp lớn 
Vương triều phồn thịnh 
Tính kế lâu dài 
Thuận theo mệnh trời, ý dân 
Kết quả: 
Vững bền, phát triển. 
Nghệ thuật 
Cơ sở cho ý tưởng dời đô, thuyết phục quần thần, nhân dân. 
Hai nhà Đinh, Lê không dời đô 
Sai lầm: 
Khinh thường mệnh trời 
Không theo dấu người xưa 
Hậu quả: 
Triều đại không lâu bền 
Số vận ngắn ngủi 
Nhân dân khổ sở 
Vạn vật không thích nghi 
Nghệ thuật 
Khẳng định sự cần thiết dời đô 
CHIẾU DỜI ĐÔ 
2. Soi tiền đề vào thực tiễn 
3. Đại La là đất tốt 
Lịch sử: 
Kinh đô Cao Vương 
Vị thế địa lí: 
Chính trị văn hóa: 
Khẳng định mọi ưu thế Đại La 
Ban lệnh dời đô 
Ngắn gọn, thấu tình 
Bày tỏ ý chí, khát vọng. 
Nghệ thuật 
Cảm ơn các em! Chúc các em học tốt! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_chieu_doi_do_nguyen_thi_le_giang.pptx