Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Nhớ rừng

1. Tác giả

Thế Lữ (1907 - 1989), quê ở Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu biểu nhất trong phong trào Thơ mới.

Hồn thơ Thế Lữ dồi dào và đầy lãng mạn.

Tác phẩm chính: Mấy vần thơ (thơ, 1935), Vàng và máu (truyện, 1934), Bên đường Thiên lôi (truyện, 1936).

Ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 2003).

pptx 56 trang trandan 08/10/2022 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Nhớ rừng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Nhớ rừng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Nhớ rừng
. 
C. Nhằm thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc đối với hoàn cảnh của con hổ. 
D. Nhằm chế giễu, thương hại cho con vật nổi tiếng hung tợn. 
Hình ảnh con hổ bị giam cầm trong vườn bách thú (Nhớ rừng, Thế Lữ) thực chất là hình ảnh của ai? 
A. Người nông dân trước cách mạng tháng tám, 1945. 
B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng. 
C . Hình ảnh người thanh niên yêu nước trước cách mạng tháng 8/ 1945 
D. Hình ảnh người sĩ phu yêu nước. 
Tâm trạng nào được diễn tả khi con hổ nhớ về những ngày còn tự do ở chốn núi rừng? 
A. Buồn rầu, chán nản khi nhớ về những ngày tự do. 
B. Cô đơn, lạnh lẽo. 
C. Căm thù những kẻ đã biến cuộc sống tự do, tự tại của nó hành cuộc sống ngục tù mua vui cho mọi người. 
D. Tiếc nuối những ngày tháng oanh liệt, vẫy vùng, sống tự do nơi núi rừng hùng vĩ. 
Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động như thế nào đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ? 
A. Biểu hiện ý chí quyết tâm, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của những người tù chính trị đang bị giam giữ. 
B. Tác động đến tinh thần hăng say lao động, sẵn sàng vượt qua mọi gian khổ trong buổi đầu xây dựng đất nước. 
C . Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự do và quyết tâm chống giặc cứu nước của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên. 
D. Tạo ra tâm lí bi quan, chán chường trước cuộc sống thực tại, ước muốn được thoát li khỏi hiện thực. 
Hoài Thanh cho rằng: “ Ta tưởng trừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường”. Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ “Nhớ rừng”? 
A. Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt. 
B. Giàu nhịp điệu. 
C. Giàu hình ảnh. 
D. Giàu giá trị tạo hình 
Theo em, tại sao tác giả lại lựa chọn hình ảnh con hổ để thể hiện tư tưởng của mình? Việc lựa chọn đó nói lên điều gì? 
Vẽ/ sưu tầm tranh về con hổ và ghi lời đề từ bằng 1 vài câu thơ trong văn bản Nhớ rừng mà em thích 
Soạn bài “Ông đồ” 
Ôn lại bài 
01 
02 
03 
Hướng dẫn 
tự học 
Thank You! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_nho_rung.pptx