Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 103: Bàn luận về phép học
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm:
Hãy giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
2/ Tác phẩm:
Hoàn cảnh ra đời: Vua Quang Trung từng mời Nguyễn Thiếp ra hợp tác với triều Tây Sơn nhưng vì nhiều lí do Nguyễn Thiếp chưa nhận lời. Ngày 10 tháng 7 niên hiệu Quang Trung năm thứ tư (1791), vua lại viết chiếu thư mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến vì “có nhiều điều bàn nghị”. Lần này La Sơn Phu Tử bằng lòng và ông đã làm bài tấu gởi vua Quang Trung vào tháng 8-1791
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 103: Bàn luận về phép học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 103: Bàn luận về phép học

Việt Nam) Hình ảnh một kì thi ngày xưa Nhà bia ghi danh những người đỗ đạt ( Nằm trong Quốc Tử Giám ) TUẦN 28 TIẾT 101 Văn bản : Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Luận học pháp ) I- TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả : Dựa vào chú thích SGK, hãy giới thiệu đôi nét về tác giả ? Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh , là người học rộng hiểu sâu , đỗ đạt dưới triều Lê , được người đời rất coi trọng . TUẦN 28 TIẾT 101 Văn bản : Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Luận học pháp ) I- TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả : 2/ Tác phẩm : Hãy giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ? - Hoàn cảnh ra đời : Vua Quang Trung từng mời Nguyễn Thiếp ra hợp tác với triều Tây Sơn nhưng vì nhiều lí do Nguyễn Thiếp chưa nhận lời . Ngày 10 tháng 7 niên hiệu Quang Trung năm thứ tư (1791), vua lại viết chiếu thư mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến vì “ có nhiều điều bàn nghị ”. Lần này La Sơn Phu Tử bằng lòng và ông đã làm bài tấu gởi vua Quang Trung vào tháng 8-1791 2/ Tác phẩm : Thư của Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp Dựa vào chú thích SGK, hãy cho biết : Tấu là thể văn như thế nào ? 2/ Tác phẩm : - Hoàn cảnh ra đời : - Thể loại : Tấu + Giống các thể loại khác ( khải sớ ,), tấu là thể loại văn thư của bề tôi được viết bằng văn xuôi , văn vần hoặc biền ngẫu , trình lên vua chúa những kiến nghị , đề nghị của mình . + Nội dung bài tấu : một là bàn về “ quân đức ”, hai là “ dân tâm ”, ba là “ học pháp ”. Đoạn trích là phần ba của bản tấu gởi vua Quang Trung khi ông vào Phú Xuân hội kiến với nhà vua . TUẦN 28 TIẾT 101 Văn bản : Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Luận học pháp ) I- TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả : 2/ Tác phẩm : Hãy cho biết đoạn trích có bố cục như thế nào ? 3/ Bố cục : 3/ Bố cục : Chia làm 4 đoạn Đ1: “ Từ đầu tệ hại ấy .” - Mục đích của việc học . Đ2: “ Cúi xin từ nay ban chiếu thư Xin chớ bỏ qua.” - Bàn và khuyến nghị về chủ trương mở rộng việc học , nội dung và phương pháp dạy học . Đ3: “ Đạo học thịnh trị .” - Kết quả dự kiến . Đ4: đoạn còn lại . - Kết luận . TUẦN 28 TIẾT 101 Văn bản : Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Luận học pháp ) I- TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả : 2/ Tác phẩm : Hãy cho biết đại ý của đoạn trích ? 3/ Bố cục : 4/ Đại ý : Văn bản nêu lên mục đích , tác dụng của việc học chân chính , phương pháp học tập đúng , đồng thời phê phán lối học chuộng hình thức , cầu danh lợi . TUẦN 28 TIẾT 101 Văn bản : Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Luận học pháp ) I- TÌM HIỂU CHUNG: II- PHÂN TÍCH: 1/ Nội dung: a/ Bàn về mục đích chân chính của việc học : Phần đầu tác giả đã nêu khái quát mục đích chân chính của việc học . Mục đích đó là gì ? - Để thành người tốt ; - Vì sự thịnh trị của đất nước ; - Học không cầu danh lợi . Theo dõi đoạn văn bàn về mục đích của việc học , ta thấy : Trong câu văn biền ngẫu : “ Ngọc không mài không thành đồ vật ; người không học không biết rõ đạo ” , tác giả giải thích khái niệm “ học ” bằng hình ảnh so sánh rất cụ thể nên dễ hiểu : Chỉ có học tập con người mới nên tốt đẹp . Do vậy , học tập là quy luật cho cuộc sống của con người . Khái niệm “ đạo ” vốn trừu tượng , phức tạp được giải thích ngắn gọn , rõ ràng : “ Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người ”. Tác giả cho rằng đạo của kẻ đi học là học luân thường đạo lí để làm người bởi đạo học ngày trước lấy lấy mục đích hình thành đạo đức , nhân cách . Đó là tam cương ( quân thần – phụ tử - phu phụ ), ngũ thường ( nhân - lễ - nghĩa – trí-tín ) TUẦN 28 TIẾT 101 Văn bản : Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Luận học pháp ) I- TÌM HIỂU CHUNG: II- PHÂN TÍCH: 1/ Nội dung: a/ Bàn về mục đích chân chính của việc học : b/ Phê phán những quan niệm không đúng về việc học : Dựa vào đoạn trích , hãy cho biết tác giả phê phán lối học lệch lạc , sai trái nào ? Tác hại của lối học ấy là gì ? + Phê phàn lối học lệch lạc : lối học chuộng hình thức ( không chú ý đến nội dung học ). + Phê phán lối học sai trái : học vì danh lợi
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_103_ban_luan_ve_phep_hoc.ppt