Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa !
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ dân quân !
Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta !
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

guyệt quế , lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy ... + khạc ra từng miếng phổi TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Tiết 108: A.Lí thuyết: * Tác dụng của biểu cảm : Tăng sức thuyết phục đối với người đọc , người nghe , thấy được bộ mặt thâm độc , giả nhân giả nghĩa , âm mưu quỷ quyệt của thực dân Pháp trong việc sử dụng người dân thuộc địa để làm bia đỡ đạn cho chúng trong những cuộc chiến tranh phi nghĩa . Bài tập 2 ( Thực hiện theo nhóm ): Đọc đoạn văn nghị luận sau (SGK trang 97, 98) và cho biết : Những cảm xúc gì được biểu hiện qua đoạn văn ? Tác giả đã làm như thế nào để những đoạn văn đó không chỉ có sức thuyết phục mà còn gợi cảm ? * Tình cảm ấy thể hiện : - Từ ngữ bộc lộ cảm xúc : nỗi khổ tâm , nói làm sao . . . - Câu văn thể hiện nỗi buồn , thái độ bất bình : “ Sự học mà đã hạ xuống là học “ tủ ” thì chúng tôi cũng không còn cần làm việc cùng các bạn nữa ”. - Câu văn mang giọng điệu mỉa mai : “Sao không có một “ hãng ” nào đó ” * Những cảm xúc biểu hiện qua đoạn văn : - Nỗi buồn của tác giả trước tình trạng “ học vẹt ”, “ học tủ ” của học sinh . - Những dằn vặt và sự khổ tâm của một nhà giáo trước một thực tế đáng buồn diễn ra trong đời sống giáo dục nước nhà trước đây . TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Tiết 108: A.Lí thuyết: B. Luyện tập : Bài tập 3 (ở nhà ) : Viết đoạn văn nghị luận để trình bày luận điểm Chúng ta không nên học vẹt và học tủ sao cho đoạn văn ấy vừa có lí lẽ chặt chẽ , lại vừa có sức truyền cảm . Gợi ý : - Về lí lẽ : Giải thích thế nào là học vẹt , học tủ ? Việc học vẹt học tủ dẫn đến hậu quả gì đối với mỗi người nói riêng và xã hội nói chung ? - Về yếu tố biểu cảm : Cần bày tỏ tình cảm đáng tiếc cho lối học vô bổ , không có tác dụng mở mang trí tuệ , trau dồi kiến thức ( nếu là học vẹt ) và lối học cầu may ( nếu là học tủ ). TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Tiết 108: A.Lí thuyết: B. Luyện tập : ? Yếu tố biểu cảm có t¸c dông như thế nào trong văn nghị luận ? Văn nghị rất cần yếu tố biểu cảm . Yếu tố biểu cảm giúp cho bài văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục hơn , vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc ( người nghe ). ? ® Ó bµi v¨n nghÞ luËn cã søc biÓu c¶m , lay ® éng lßng ngêi , ngêi viÕt ph¶i lµm nh thÕ nµo ? Người viết : Phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết ( nói ). Phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ , những câu văn có sức truyền cảm . Cảm xúc cần phải diễn tả chân thực và không được phá vỡ mạch nghị luận của bài văn . Híng dÉn häc bµi : - Häc néi dung ghi nhí . Hoµn thµnh bµi tËp - So¹n: §i bé ngao du TiÕt häc kÕt thóc Chóc c¸c c« vµ c¸c em m¹nh khoÎ
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_108_tim_hieu_yeu_to_bieu_cam_tr.ppt