Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

 Dãy 1:

 - Xác định ba phần

Mở bài,Thân bài, Kết bài của bài văn ? Nêu nội dung chính của mỗi phần ?

 Dãy 2:

 - Truyện kể về ai ? Ai là người kể chuyện?

 - Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Vào lúc nào ?

 - Trong hoàn cảnh nào ? Chuyện xảy ra với ai ?

 Có những nhân vật nào ?

 

ppt 16 trang trandan 300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
 đầu “ bày la liệt trên bàn ”. 
 Kể và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật. 
Thân bài: 
 Tiếp theo “ chỉ gật đầu không nói ”. 
 Kể về món quà sinh nhật độc đáo của người bạn. 
- Kết bài: 
 Phần còn lại. 
 Cảm nghĩ của người bạn về món quà sinh nhật. 
b. Các yếu tố của văn bản: 
Truyện kể về Trang Trang kể. 	 	ngôi thứ nhất. 
Thời gian : 
 Buổi sáng 
 Không gian : 
 Nhà Trang 
 Hoàn cảnh : 
 Ngày sinh nhật của Trang. 
Chuyện xảy ra : 
 Trang - nhân vật chính, ngoài ra còn có Trinh, Thanh và các bạn khác. 
b. Các yếu tố của văn bản: 
Mở đầu : 
 Buổi sinh nhật vui vẻ sắp kết thúc. Trang sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa đến. 
Diễn biến : 
 Trinh đến và giải tỏa những băn khoăn của Trang. 
 Đỉnh điểm món quà độc đáo: 
 chùm ổi 
 Trinh chăm sóc từ khi còn là những cái nụ. 
Kết thúc : 
 Cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật độc đáo. 
b. Các yếu tố của văn bản: 
 - Các yếu tố miêu tả : 
 “ suốt cả buổi sáng, nhà tôi tấp nập kẻ ra người vào. Các bạn ngồi chật cả nhà nhìn thấy Trinh đang tươi cười . Trinh dẫn tôi ra vườn Trinh lom khom. Trinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật đầu không nói ” 
 hình dung không khí của 	buổi sinh nhật và tình 	bạn thắm thiết giữa 	Trang và Trinh. 
Các yếu tố biểu cảm: 
	“ tôi vẫn cứ bồn chồn không yên bắt đầu lo tủi thân và giận Trinh giận mình quá tôi run run Cảm ơn Trinh quá quí giá làm sao ” 
 bộc lộ tình cảm bạn bè 	chân thành và sâu sắc. 
 C. Trình tự kể: 
	Theo trình tự thời gian. 
2. Dàn ý của một bài văn tự sự: 
a. Mở bài: 
 Giới thiệu nhân vật, sự việc và tình huống xảy ra câu chuyện. 
b. Thân bài: 
 Kể lại diễn biến sự việc ( kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm) 
c. Kết bài: 
Cảm nghĩ của người kể. 
DÀN Ý 
Văn tự sự 
 Mở bài : 
 Giới thiệu nhân vật, sự việc và tình huống xảy ra câu chuyện 
 Thân bài : 
 Kể lại diễn biến sự việc. 
 Kết bài : 
 Cảm nghĩ của người kể. 
Văn tự sự 
( miêu tả, biểu cảm ) 
 Mở bài : 
 Giới thiệu nhân vật và sự việc và tình huống xảy ra câu chuyện. 
 Thân bài : 
 Kể lại diễn biến sự việc 
 ( kết hợp miêu tả và biểu cảm) 
 Kết bài : 
 Cảm nghĩ của người kể 
II. LUYỆN TẬP: 
 Bài tập 1: 
Lập dàn ý văn bản 
“ Cô bé bán diêm ” 
II. LUYỆN TẬP:  Bài tập 1: Lập dàn ý văn bản “ Cô bé bán diêm ” 
a. Mở bài: 
- Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh em bé bán diêm . 
b. Thân bài: 
 - Lúc đầu do không bán được diêm nên sợ, không dám về nhà tìm chỗ tránh rét rét hành hạ.Sau đó, em bật que diêm để sưởi ấm. 
( kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm ). 
c. Kết bài: 
 Cô bé chết vì rét 
 Mọi người không ai biết điều kì diệu mà em đã trông thấy. 
II. LUYỆN TẬP:  Bài tập 2 : Lập dàn ý cho đề bài sau:” Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi. 
a. Mở bài: 
- Giới thiệu bạn mình là ai ? Kỉ niệm nào với người bạn đó khiến mình xúc động nhất ? 
b. Thân bài: 
- Kể về kỉ niệm đó: 
+ Xảy ra ở đâu ? Lúc nào ? Với những ai ? 
+ Sự việc chính và các chi tiết 
+ Điều gì khiến em xúc động ? Xúc động như thế nào ? 
c. Kết bài: 
Em suy nghĩ gì về kỉ niệm đó ? 
Hoàn thành đầy đủ hai bài tập. 
Chuẩn bị làm bài tập làm văn số 2. 
LUYỆN TẬP Ở NHÀ : 
TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM  Năm học 2008 - 2009 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_32_lap_dan_y_cho_bai_van_tu_su.ppt