Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33+34: Ngôi kể trong văn tự sự - Hoàng Thị Hà
I-Ngôi kể & vai trò của ngôi kể
1-Khái niệm ngôi kể
Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện
2-Vai trò của ngôi kể
Dẫn dắt câu chuyện giúp người đọc nắm được nội dung & hiểu được chủ đề của câu chuyện
II-Các loại ngôi kể
1-Xét ví dụ
Bảng tìm hiểu ví dụ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33+34: Ngôi kể trong văn tự sự - Hoàng Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33+34: Ngôi kể trong văn tự sự - Hoàng Thị Hà
con chim sẻ , với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn . Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả , bảo : - Ông cầm lấy cái kim này về tâu đức vua rèn cho tôi thành một con dao để tôi xẻ thịt chim . Vua nghe nói , từ đó mới phục hẳn . ( Em bé thông minh ) Người kể gọi tên các nhân vật là gì? Tiết 33-34: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Đoạn Ngôi kể Dấu hiệu Tác dụng Kết luận 1 Người kể gọi tên nhân vật là : vua , thằng bé , cha con, sứ giả , chim sẻ , họ , sứ nhà vua , em bé Khi ấy người kể ở đâu? Tiết 33-34: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Đoạn Ngôi kể Dấu hiệu Tác dụng Kết luận 1 - Người kể gọi tên nhân vật là : vua , thằng bé , cha con, sứ giả , chim sẻ , họ , sứ nhà vua , em bé . - Người kể giấu mình đi . Với dấu hiệu này người kể ở ngôi thứ mấy? Tiết 33-34: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Đoạn Ngôi kể Dấu hiệu Tác dụng Kết luận 1 3 - Người kể gọi tên nhân vật là : vua , thằng bé , cha con, sứ giả , chim sẻ , họ , sứ nhà vua , em bé . - Người kể giấu mình đi . Với cách kể sử dụng ngôi thứ 3 này người kể có thể kể những gì? Tiết 33-34: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Đoạn Ngôi kể Dấu hiệu Tác dụng Kết luận 1 3 - Người kể gọi tên nhân vật là : vua , thằng bé , cha con, sứ giả , chim sẻ , họ , sứ nhà vua , em bé . - Người kể giấu mình đi . Người kể có thể kể linh hoạt , tự do, khách quan những gì diễn ra với nhân vật . Từ việc tìm hiểu đoạn văn có dấu hiệu & tác dụng như vậy hãy rút ra kết luận ngôi kể thứ 3 có đặc điểm gì? Tiết 33-34: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Đoạn Ngôi kể Dấu hiệu Tác dụng Kết luận 1 3 - Người kể gọi tên nhân vật là : vua , thằng bé , cha con, sứ giả , chim sẻ , họ , sứ nhà vua , em bé . - Người kể giấu mình đi . Người kể có thể kể linh hoạt , tự do, khách quan những gì diễn ra với nhân vật . KL1: - Người kể dấu mình . - Gọi tên nhân vật bằng tên của chúng . - Người kể có thể kể linh hoạt , tự do những gì diễn ra với nhân vật . Tiết 33-34: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I- Ngôi kể & vai trò của ngôi kể 1-Khái niệm ngôi kể Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện 2-Vai trò của ngôi kể Dẫn dắt câu chuyện giúp người đọc nắm được nội dung & hiểu được chủ đề của câu chuyện II- Các loại ngôi kể 1-Xét ví dụ : * đoạn văn 1 Bảng tìm hiểu ví dụ * đoạn văn 2 Đoạn 2 : Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm . Chẳng bao lâu , tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng . Đôi càng tôi mẫm bóng . Những cái vuốt ở chân , ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt . Thỉnh thoảng , muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt , tôi co cẳng lên , đạp phanh phách vào các ngọn cỏ . Những ngọn cỏ gãy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi , trước kia ngắn hủn hoẳn , bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi . Mỗi khi tôi vũ lên , đã nghe tiếng phành phạch giòn giã . ( Tô Hoài , Dế Mèn phiêu lưu kí ) Đoạn văn 2 kể theo ngôi thứ mấy? Tiết 33-34: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Đoạn Ngôi kể Dấu hiệu Tác dụng Kết luận 1 3 - Người kể gọi tên nhân vật là : vua , thằng bé , cha con, sứ giả , chim sẻ , họ , sứ nhà vua , em bé . - Người kể giấu mình đi . Người kể có thể kể linh hoạt , tự do, khách quan những gì diễn ra với nhân vật . KL1: - Người kể dấu mình . - Gọi tên nhân vật bằng tên của chúng . - Người kể có thể kể linh hoạt , tự do những gì diễn ra với nhân vật . 2 1 Trong đoạn văn này người kể tự xưng mình là gì? Tiết 33-34: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Đoạn Ngôi kể Dấu hiệu Tác dụng Kết luận 1 3 - Người kể gọi tên nhân vật là : vua , thằng bé , cha con, sứ giả , chim sẻ , họ , sứ nhà vua , em bé . - Người kể giấu mình đi . Người kể có thể kể linh hoạt , tự do, khách quan những gì diễn ra với nhân vật . KL1: - Người kể dấu mình . - Gọi tên nhân vật bằng tên của chúng . - Người kể có thể kể linh hoạt , tự do những gì diễn ra với nhân vật . 2 1 Người kể xưng mình là “ tôi ” ...ủ quan . KL3: Người kể xưng “ tôi ” trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả . Đoạn 2 : Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm . Chẳng bao lâu , tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng . Đôi càng tôi mẫm bóng . Những cái vuốt ở chân , ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt . Thỉnh thoảng , muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt , tôi co cẳng lên , đạp phanh phách vào các ngọn cỏ . Những ngọn cỏ gãy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi , trước kia ngắn hủn hoẳn , bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi . Mỗi khi tôi vũ lên , đã nghe tiếng phành phạch giòn giã . ( Tô Hoài , Dế Mèn phiêu lưu kí ) Thay đổi ngôi kể đoạn văn 2 thành ngôi kể thứ 3? Thay đổi ngôi 3 đoạn văn 1 thành ngôi kể thứ nhất ? Tiết 33-34: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Đoạn 1 : Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc . Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa . Qua hôm sau , khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán , bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ , với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn . Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả , bảo : - Ông cầm lấy cái kim này về tâu đức vua rèn cho tôi thành một con dao để tôi xẻ thịt chim . Vua nghe nói , từ đó mới phục hẳn . ( Em bé thông minh ) Không nên đổi vì nếu đổi thì phải cấu tạo lại hầu như cả đoạn văn phá vỡ cách kể ban đầu & nội dung chuyện cũng phải thêm bớt phù hợp với cách kể mới . Từ việc thay đổi ngôi kể ở 2 đoạn văn hãy cho biết khi kể chuyện chúng ta phải làm gì để lời kể của mình được hấp dẫn ? Tiết 33-34: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I- Ngôi kể & vai trò của ngôi kể 1-Khái niệm ngôi kể Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện 2-Vai trò của ngôi kể Dẫn dắt câu chuyện giúp người đọc nắm được nội dung & hiểu được chủ đề của câu chuyện II- Các loại ngôi kể 1-Xét ví dụ : * đoạn văn 1 Bảng tìm hiểu ví dụ * đoạn văn 2 2-Ghi nhớ - SGK trang 89 Tiết 33-34: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Đoạn Ngôi kể Dấu hiệu Tác dụng Kết luận 1 3 - Người kể gọi tên nhân vật là : vua , thằng bé , cha con, sứ giả , chim sẻ , họ , sứ nhà vua , em bé . Người kể có thể kể linh hoạt , tự do, khách quan những gì diễn ra với nhà vua , với em bé . KL1: - Người kể giấu mình . - Người kể giấu mình đi . - Có tính khách quan . - Gọi tên nhân vật bằng tên của chúng . - Người kể có thể kể linh hoạt , tự do những gì diễn ra với nhân vật . 2 1 - Người kể xưng mình là “ tôi ” ( Mèn ). Người kể có thể kể trực tiếp những gì mình đã trải qua, mình thấy . KL2: - Người kể hiện diện , xưng tôi . - Kể trực tiếp những gì mình nghe , mình thấy , mình trải qua, nói ra cảm tưởng , ý nghĩ của mình . - Có tính chủ quan . - Người kể hiện diện trong câu chuyện . - ” Tôi ” không phải là tác giả Tô Hoài KL3: Người kể xưng “ tôi ” trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả . KL4: Người kẻ có thể tự do lựa chọn ngôi kể thích hợp . * Thay đổi ngôi kể đoạn 2 thành ngôi thứ 3. Tiết 33-34: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I- Ngôi kể & vai trò của ngôi kể 1-Khái niệm ngôi kể Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện 2-Vai trò của ngôi kể Dẫn dắt câu chuyện giúp người đọc nắm được nội dung & hiểu được chủ đề của câu chuyện II- Các loại ngôi kể 1-Xét ví dụ :* đoạn văn 1 Bảng tìm hiểu ví dụ * đoạn văn 2 2-Ghi nhớ - SGK trang 89 III- Luyện tập : Bài tập 1 Tôi sinh ra và lớn lên ở một vùng ven biển . Tôi không còn nhớ mặt bố tôi ra sao nữa vì bố tôi mất sớm . Tiết 33-34: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I- Ngôi kể & vai trò của ngôi kể 1-Khái niệm ngôi kể Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện 2-Vai trò của ngôi kể Dẫn dắt câu chuyện giúp người đọc nắm được nội dung & hiểu được chủ đề của câu chuyện II- Các loại ngôi kể 1-Xét ví dụ :* đoạn văn 1 Bảng tìm hiểu ví dụ * đoạn văn 2 2-Ghi nhớ - SGK trang 89 III- Luyện tập : Tiết 33-34: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I- Ngôi kể & vai trò của ngôi kể II- Các loại ngôi kể III- Luyện tập : Bài tập 1 a- Tôi sinh ra và lớn lên ở một vùng ven biển . Tôi không còn nhớ mặt bố tôi ra sao nữa vì bố tôi mất sớm . b-Năm tháng trôi qua, Mã Lương không ngừng học vẽ . c-Xuân đang trên đường về nhà . Sao hôm nay mình lại không tự kìm chế được và đã mắng các em học sinh . Em hãy xác định ngôi kể trong 3 đoạn văn trên ? Bài 2 : Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn thành ngôi thứ ba và nhận xét . Ngày nào cũng vậy , suốt buổi tôi chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường ngủ sang trọng . Rồi cũng lo xa như các cụ già trong họ hàng dế , tôi đào hang sâu sang hai ngả làm những con đường tắt , những cửa sau , những ngách thượng , phòng khi gặp việc nguy hiểm , có thể thoát thân ra lối khác . ( Tô Hoài , Dế Mèn phiêu lưu kí ) Tiết 33-34: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I- Ngôi kể & vai trò của ngôi kể II- Các loại ngôi kể III- Luyện tập : Bài tập 1 Bài 2 : Thay đổi ngôi kể trong
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_3334_ngoi_ke_trong_van_tu_su_ho.ppt