Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 35: Tóm tắt văn bản tự sự

 Tự sự: là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

Ví dụ: Văn bản Thánh Gióng

*/CÁC SỰ VIỆC CHÍNH

Sự ra đời kì lạ của Gióng.

Thánh Gióng biết nói và nhận nhiệm vụ đi đánh giặc.

Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.

Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ, ra trận đánh giặc.

Thánh Gióng đánh tan giặc.

ppt 15 trang trandan 3700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 35: Tóm tắt văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 35: Tóm tắt văn bản tự sự

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 35: Tóm tắt văn bản tự sự
hánh Gióng. 
Tiết 35 
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ 
I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự 
VĂN BẢN TÓM TẮT 
V ào đời Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng có một gia đình rất phúc đức. Họ ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng thấy một vết chân to ướm thử. Về nhà thu thai 12 tháng sinh ra cậu bé. Lên ba tuổi vẫn không biết nói, cười, biết đi. Lúc bấy giờ, nước Văn Lang bị giặc Ân xâm lược. Vua cho sứ giả đi rao tìm người tài giỏi ra giúp nước. N ghe tiếng sứ giả cậu bỗng cất tiếng nói, xin vua rèn ngựa sắt, nón sắt, roi sắt để đánh giặc. Bỗng Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ , đánh tan quân giặc. Đuổi xong giặc Ân chàng cưỡi ngựa bay lên trời. Vua Hùng phong là Phù Đổng Thiên Vương, lập miếu thờ ngay ở quê nhà . Hiện nay những vết tích của Gióng vẫn còn . 
So sánh nội dung và hình thức của văn bản tóm tắt và văn bản gốc? Chỉ ra sự khác nhau giữa chúng. 
- VB’ gốc : Nội dung chi tiết, lời văn của người kể chuyện, một văn bản dài, có cả nhân vật chính và nhân vật phụ. 
- VB’ tóm tắt : Nội dung là những sự việc chính, sử dụng lời văn của người tóm tắt, đoạn văn ngắn gọn, chủ yếu là nhân vật chính. 
? 
A 
C 
B 
D 
Đúng rồi ! 
Sai rồi ! 
Tiết 35 
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ 
 Ghi lại đầy đủ mọi chi tiết của văn bản tự sự. 
 Ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản tự sự. 
 Kể lại một cách sáng tạo nội dung của văn bản tự sự. 
Phân tích nội dung, ý nghĩa và giá trị của văn bản tự sự. 
Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau? Giải thích vì sao em chọn đáp án đó. 
Tiết 35 
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ 
I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự 
 Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính( bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó. 
II. Cách tóm tắt văn bản tự sự 
1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt. 
Văn bản tóm tắt: 
Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái đẹp tên là Mị Nương . Nhà vua muốn kén một chàng rể xứng đáng . Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến một lúc cầu hôn . Cả hai người đều có tài , vua Hùng không biết gả con cho ai, bèn ra điều kiện thách đố để dễ bề lựa chọn . Sơn Tinh thắng cuộc , cưới Mị Nương rồi đưa về núi . Thủy Tinh tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng bị thua . Từ đó hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại . 
- Độ dài : Ngắn hơn nhiều. 
- Lời văn : Lời của người tóm tắt chứ không trích nguyên văn từ văn bản STTT. 
- Số lượng nhân vật, sự việc : Ít hơn trong tác phẩm. 
Thảo luận nhóm : 
? So sánh văn bản tóm tắt trên với văn bản gốc các em đã được học ở lớp 6 về: độ dài, lời văn, số lượng nhân vật, sự việc 
Tiết 35 
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ 
I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự 
 Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản đó. 
II. Cách tóm tắt văn bản tự sự 
1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt. 
 Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt. 
 Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu cần tóm tắt. 
 Đảm bảo tính hoàn chỉnh và tính cân đối. 
a. Hùng Vương thứ 6 muốn chọn con hiền tài , cho nối ngôi, mới ban lệnh thi cỗ. Các hoàng tử ra sức tìm kiếm sơn hào hải vị bày biện. Riêng lang Liêu không đi xa được, chàng nghĩ cách dùng gạo nếp thơm chế ra bánh chưng , bánh giầ y. Vua thấy Lang liêu hiếu thảo siêng năng, sáng chế ra hai loại bánh quí bèn truyền ngôi cho làm Vua Hùng thứ 7. 
b. Hùng Vương thứ 6 muốn chọn con hiền tài , cho nối ngôi, mới ban lệnh thi cỗ trong ngày lễ tiên vương . Nếu ai làm vừa ý đức vua , ngài sẽ truyền ngôi cho . Các hoàng tử ra sức lên rừng xuống biển tìm kiếm sơn hào hải vị bày biện. Riêng lang Liêu quanh năm chỉ lo việc đồng áng , không đi xa được, chàng được thần mách bảo dùng gạo làm bánh . Chàng nghĩ cách lấy gạo nếp thơm chế ra một loại bánh hình vuông và một loại bánh hình tròn . Trong ngày lễ tiên vương nhà vua thấy hai thứ bánh của Lang liêu có ý nghĩa , liền đặt tên cho chúng và chọn là

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_35_tom_tat_van_ban_tu_su.ppt