Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 47+48: Các biện pháp tu từ (Nói quá, nói giảm nói tránh) - Võ Thị Ngân

I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

SO SÁNH HAI CÁCH NÓI

CAO DAO, TỤC NGỮ

a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.

 Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

b/ Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

 Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần

NÓI ĐÚNG SỰ THẬT

Đêm tháng năm rất ngắn.

Ngày tháng mười rất ngắn.

Mồ hôi đổ rất nhiều.

Cách nói của ca dao, tục ngữ hay hơn vì gây ấn tượng mạnh cho người đọc (người nghe).

ppt 35 trang trandan 07/10/2022 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 47+48: Các biện pháp tu từ (Nói quá, nói giảm nói tránh) - Võ Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 47+48: Các biện pháp tu từ (Nói quá, nói giảm nói tránh) - Võ Thị Ngân

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 47+48: Các biện pháp tu từ (Nói quá, nói giảm nói tránh) - Võ Thị Ngân
Ô số 6 có 6 chữ cái 
Ô số 3 có bảy chữ cái 
Đây là biện pháp tu từ mà các em đã học ở lớp 6: 
 là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... 
bằng những từ vốn dùng để gọi hoặc tả con người? 
! 
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
Tiết 47,48: Chủ đề: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 
 (Nói quá, nói giảm nói tránh) 
A. Tìm hiểu chung: 
I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 
a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. 
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối. 
 (Tục ngữ) 
b/ Cày đồng đang buổi ban trưa 
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày . 
 Ai ơi bưng bát cơm đầy 
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. 
 (Ca dao) 
Đêm tháng năm rất ngắn 
Ngày tháng mười rất ngắn 
Nói quá sự thật 
Tiết 47,48: 
Chủ đề: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 
 (Nói quá, nói giảm nói tránh) 
Mồ hôi đổ rất nhiều 
I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 
Cách nói đúng sự thật 
Ví dụ: sgk/101 
nằm 
cười 
như 
Nhằm 
nhấn mạnh, 
gây ấn tượng, 
tăng sức 
biểu cảm 
BIỆN 
PHÁP 
TU TỪ 
NÓI QUÁ 
Cách nói 
 phóng đại 
mức độ, quy mô 
tính chất 
của sự vật, 
hiện tượng 
 Câu a => giúp người nông dân biết về thời gian mà điều chỉnh công việc cho hợp lí. 
 Câu b => thấy được người nông dân vất vả như thế nào khi làm ra lúa gạo. 
I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 
Chủ đề: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 
(Nói quá, nói giảm nói tránh) 
1. Ví dụ : sgk/101 
SO SÁNH HAI CÁCH NÓI 
a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. 
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối. 
b/ Cày đồng đang buổi ban trưa 
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày . 
 Ai ơi bưng bát cơm đầy 
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần 
Mồ hôi đổ rất nhiều. 
Đêm tháng năm rất ngắn. 
Ngày tháng mười rất ngắn. 
CAO DAO, TỤC NGỮ 
NÓI ĐÚNG SỰ THẬT 
I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 
Chủ đề: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 
(Nói quá, nói giảm nói tránh) 
=> Cách nói của ca dao, tục ngữ hay hơn vì gây ấn tượng mạnh cho người đọc (người nghe) . 
* Ghi nhớ: SGK/102 
2. Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được cái ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen). 
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC 
Phóng đại 
Nói quá 
Tác dụng 
Mức độ 
Quy mô 
Tính chất 
Nhấn mạnh 
Gây ấn tượng 
Tăng sức biểu cảm 
Sự vật, hiện tượng 
XEM HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ 
I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ: 
Chủ đề: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 
(Nói quá, nói giảm nói tránh) 
KHỎE NHƯ VOI 
I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 
1 
Chủ đề: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 
(Nói quá, nói giảm nói tránh) 
ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁY 
I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 
2 
Chủ đề: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 
(Nói quá, nói giảm nói tránh) 
CHẬM NHƯ RÙA 
I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 
3 
Chủ đề: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 
(Nói quá, nói giảm nói tránh) 
GẦY NHƯ QUE CỦI 
I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 
4 
Chủ đề: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 
(Nói quá, nói giảm nói tránh) 
ñình 
NÓI QUÁ 
TIẾT 40 
I . NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 
THẢO LUẬN 
? Nói quá và nói khoác giống và khác nhau chỗ nào? 
* Giống: cùng nói quá sự thật, cùng phóng đại sự việc, hiện tượng lên. 
*Khác: 
 - Nói quá phóng đại sự việc lên nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng giá trị biểu cảm, tạo độ tin cậy cao cho người đọc (người nghe). 
 - Nói khoác làm cho người nghe tin vào điều không có thực, tạo ra sự khôi hài hoặc chê bai làm cho người đọc (người nghe) bật cười chế nhạo. 
	 Phát triển thành đoạn cho câu: “Chị Dậu là một người phụ nữ nông dân, vừa giàu yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ .” 
	 Chị Dậu là một người phụ nữ nông dân, vừa giàu yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ . Vì để cứu chồng chị phải bán con, bán chó, làm được như vậy chị Dậu đau đớn như đứt từng khúc ruột . Không những vậy, khi đám tay sai đến bắt anh Dậu, chị đã nài nỉ, van xin đến nhẫn nhịn, chịu cho bọn chúng đánh đập để xin tha cho chồng. Khi chúng quyết trói anh Dậu, bằng tất cả sự căm phẫn, uất ức phải chịu đựng, chị đã mạnh mẽ vùng dậy, đấu tranh “Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem”. Sự phản kháng của chị thể hiện một sức mạnh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_4748_cac_bien_phap_tu_tu_noi_qu.ppt