Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 58: Ôn luyện về dấu câu - Hoàng Thị Hà

 Câu 2 - Đọc câu sau:

 Nhân vật “lão Hạc” trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao là một người có hoàn cảnh đáng thương.

Nêu nhận xét của em về việc sử dụng dấu ngoặc

kép trong câu trên?

ĐÁP ÁN

Nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao là một người có hoàn cảnh đáng thương.

 

ppt 27 trang trandan 4860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 58: Ôn luyện về dấu câu - Hoàng Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 58: Ôn luyện về dấu câu - Hoàng Thị Hà

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 58: Ôn luyện về dấu câu - Hoàng Thị Hà
phẩy ( , ) 
4 
Những dấu câu đã học ở lớp 7 
Dấu chấm phẩy ( ; ) 
1 
Dấu chấm lửng (  ) 
2 
Dấu gạch ngang ( - ) 
3 
Dấu gạch nối ( -  ) 
4 
Những dấu câu đã học ở lớp 8 
Dấu ngoặc đơn ( ) 
1 
Dấu hai chấm ( : ) 
2 
Dấu ngoặc kép “ ” 
3 
 Thảo Luận Nhóm 
 Tiết 58 ÔN LUYỆN DẤU CÂU 
I. TỔNG KẾT VỀ CÁC DẤU CÂU 
 Những dấu câu đã học . 
- Dấu chấm 
- Dấu chấm hỏi 
- D ấu chấm than 
- Dấu phẩy 
- Dấu chấm phẩy 
- D ấu chấm lửng 
- D ấu gạch ngang 
- D ấu gạch nối 
- D ấu ngoặc đơn 
- D ấu hai chấm 
- D ấu ngoặc kép. 
Thảo Luận Nhóm 
( Nhóm I ) 
Lớp 7 
Lớp 8 
Lớp 6 
( Nhóm II ) 
( Nhóm III ) 
Dấu chấm 
( . ) 
Dấu chấm hỏi 
( ? ) 
Dấu chấm than ( ! ) 
VÍ DỤ 
DẤU CÂU 
 CÔNG DỤNG 
 BẢNG THỐNG KÊ DẤU CÂU 
STT 
1 
2 
3 
. 
I. TỔNG KẾT VỀ CÁC DẤU CÂU 
1. Bảng thống kê dấu câu ở lớp 6 : 
Dùng kết thúc câu trần thuật . 
Ví dụ : Tôi về không một chút bận tâm . 
- 
- Dấu chấm (.) 
- Dấu hỏi (?) 
- Dấu chấm than (!) 
- Dấu phẩy (,) 
- Dùng kết thúc câu nghi vấn . 
Ví dụ : Bạn đã đến Huế chưa ? 
- Dùng kết thúc câu cầu khiến , cảm thán . 
Ví dụ : A! Mẹ đã về ! 
- Dùng phân cách thành phần bộ phận câu : 
Ví dụ : Chào mào , sáo sậu , sáo đen  Đàn đàn 
lũ lũ bay đi bay về , lượn lên lượn xuống 
CÔNG DỤNG 
DẤU CÂU 
I. TỔNG KẾT VỀ CÁC DẤU CÂU 
2. Bảng thống kê dấu câu ở lớp 7 : 
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết . 
- Biểu thị lời nói ngập ngừng ngắt quảng . 
- Giảm nhịp điệu câu văn hài hước dí dỏm . 
Ví dụ : Bẩm  Quan lớn  Đê vỡ mất rồi ! 
- Dấu chấm lửng () 
- Dấu chấm phẩy (;) 
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp 
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp . 
Ví dụ : Cốm không phải thức quà của người ăn vội ; ăn cốm phải ăn từng chút ít , thong thả và ngẫm nghĩ . 
CÔNG DỤNG 
DẤU CÂU 
I. TỔNG KẾT VỀ CÁC DẤU CÂU 
2. Bảng thống kê dấu câu ở lớp 7 : 
- Đánh dấu bộ phận giải thích , chú thích trong câu . 
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật . 
- Biểu thị sự liệt kê . 
- Nối các từ nằm trong liên danh . 
Ví dụ : Đẹp quá đi , mùa xuân ơi – Mùa xuân của Hà Nội thân yêu 
- Dấu gạch ngang (-) 
- Dấu gạch nối (-) 
- Nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng . Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang ( Dấu gạch nối không phải là một dấu câu nó chỉ quy định về chính tả ) 
Ví dụ : 	- Va-ren 
	- Đôn-ki-hô-tê 
CÔNG DỤNG 
DẤU CÂU 
I. TỔNG KẾT VỀ CÁC DẤU CÂU 
3. Bảng thống kê dấu câu ở lớp 8 : 
Dùng để đánh dấu phần có chức năng chú thích . 
Ví dụ : Nguyễn Ái Quốc (1890 – 1969) Nhà Cách Mạng lỗi lạc của dân tộc . 
- 
- Dấu ngoặc đơn ( ) 
- Dấu hai chấm (:) 
- Dấu ngoặc kép (“ ”) 
- Báo trước phần bổ sung, giải thích , thuyết minh cho phần trước đó . 
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại . 
Ví dụ : Người xưa có câu : “ Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng ”. Tre là thẳng thắn , bất khuất 
- Đánh dấu từ ngư , câu , trong đoạn dẫn trực tiếp . 
- Đánh dấu từ ngữ hàm ý mỉa mai . 
- Đánh dấu tên tác phẩm tờ báo , tập san dẫn trong câu văn . 
Ví dụ : Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà ”, “ giác ngộ ”, “ Bên kia sông Đuống ” ra đời 
CÔNG DỤNG 
DẤU CÂU 
Tác phẩm “ Lão Hạc ” làm em vô cùng xúc động rong xã hội cũ , biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như Lão Hạc 
 Thời còn trẻ , học ở trường này ng là học sinh xuất sắc nhất . 
ô 
, 
Ô 
I. TỔNG KẾT VỀ CÁC DẤU CÂU : 
 Ví dụ 1 : 
II. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU 
1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc : 
. 
T 
t 
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu ch­a kết thúc : 
1. Bảng thống kê dấu câu ở lớp 6: 
II. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU 
1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc : 
 Ví dụ 2 : 
. 
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc : 
2. Bảng thống kê dấu câu ở lớp 7: 
3.Bảng thống kê dấu câu ở lớp 8: 
Ví dụ trên thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào ? Nên dùng dấu gì để kết thúc ở chỗ đó ? 
Ví dụ này mắc lỗi gì về dấu câu ? 
Ví dụ này mắc lỗi gì về dấu câu ? 
Dùng dấu chấm trong từ này là đúng h

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_58_on_luyen_ve_dau_cau_hoang_th.ppt