Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 76: Quê hương
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
BÁO CÁO BÀI TẬP DỰ ÁN
Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Tế Hanh và những nét chung của văn bản “Quê Hương”
Yêu cầu
- Lớp chia thành 4 nhóm, sưu tầm chuẩn bị sẵn ở nhà
- Trình bày theo slide, sơ đồ tư duy, phim, phóng sự .
- Đại diện trình bày (ngắn gọn, mạch lạc, đủ nội dung)
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
Tên khai sinh là Trần Tế Hanh (1921 – 2009)
- Quê: huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi.
- Ông đến với thơ mới khi phong trào này đã có rất nhiều thành tựu. Tình yêu quê hương tha thiết là điểm nổi bật của thơ Tế Hanh.
- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 76: Quê hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 76: Quê hương
c phẩm chính : - Hoa niên (1945), - Gửi miền Bắc (1955), - Tiếng sóng ( 1960), - Hai nửa yêu thương ( 1963 ) 2. Tác phẩm: Bài thơ “Quê hương” được sáng tác khi tác giả đang học ở trường Quốc học Huế, bài thơ được in trong tập “Nghẹn ngào” (1939 ), sau được in lại trong tập “Hoa niên” (1945). a. Hoàn cảnh sáng tác: b. Thể thơ: Thể thơ tự do (8 chữ) 2. Tác phẩm: Đọc bài thơ với g iọng nhẹ nhàng, trong trẻo, ngắt nhịp : 3 – 2 – 3, hoặc 3 – 5 . c . Đọc bài thơ: 2. Tác phẩm Cánh buồm vôi d. Giải nghĩa từ Phăng mái chèo 2. Tác phẩm e. Bố cục 8 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê và cảnh ra khơi đánh cá 8 câu thơ tiếp theo: Cảnh thuyền cá trở về bến 4 câu thơ cuối: Nỗi nhớ làng quê . 3 phần Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Nghề của làng chài lưới Vị trí của làng cửa sông gần biển Không gian bát ngát , thời gian tính bằng “ngày sông” Bình dị, chân thật như bản chất dân làng quê ông T ình cảm trong trẻo, thiết tha, đằm thắm với quê hương Quê hương ( Tế Hanh ) II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT Văn bản 1. Giới thiệu chung về làng quê và cảnh ra khơi đánh cá Lời giới thiệu ngắn gọn, mộc mạc Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã, Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng, Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. 1. Giới thiệu chung về làng quê và cảnh ra khơi đánh cá Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng trong nhẹ hồng Nhà thơ tả cảnh thuyền cùng trai tráng của làng ra khơi đánh cá như thế nào? Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, khoáng đạt 1. Giới thiệu chung về làng quê và cảnh ra khơi đánh cá Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang hăng Phăng vượt Chiếc thuyền con tuấn mã So sánh được sử dụng để miêu tả con thuyền có tác dụng như thế nào? Các tính từ, động từ nào cần lưu ý? ? Lối s o sánh, động từ mạnh thể hiện khí thế lao động hăng say, sức mạnh khoẻ khoắn của người dân chài. THẢO LUẬN NHÓM Trong câu thơ: “ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó giúp câu thơ có ý nghĩa gì và có ấn tượng như thế nào ? Yêu cầu - Làm việc theo nhóm 8 - Các nhóm trình bày thành sơ đồ tư duy, cắt dán, kẻ bảng - Nếu xong trước thời gian yêu cầu thì trưng bày lên nhóm nào xong trước lên trình bày. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 “ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” So sánh - Cánh buồm trắng căng phồng, no gió ra khơi được so sánh với mảnh hồn làng sáng lên vẻ đẹp lãng mạn. Từ đó, hình ảnh cánh buồm căng gió biển quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng vừa thơ mộng vừa hùng tráng . - Hình ảnh cánh buồm là biểu tượng của linh hồn làng chài. - Cánh buồm trắng căng phồng bay lướt trên dòng sông đổ òa ra biển rộng, cánh buồm giương to ngang dọc giữa biển khơi bát ngát - Động từ “rướn “và hình ảnh "rướn thân trắng” cũng vô cùng gợi cảm, nó gợi đến sự trong sáng, vẻ thuần khiết của “cánh buồm” và cũng là của “mảnh hồn làng”. - C ánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la th â u góp gió” của đại đương và biển cả còn thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên và vũ trụ của con người . Quê hương ( Tế Hanh ) Văn bản 2. Cảnh thuyền về bến: Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. ‘‘Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe,’’ Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm: Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về ồn
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_76_que_huong.pptx