Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85: Câu cầu khiến - Câu cảm thán - Dương Hoàng Giang

 ? Trong những đoạn trích a,b câu nào là câu cầu khiến hãy chỉ rõ?

Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến ?

Các câu cầu khiến trong đoạn trích dùng để làm gì?

a. Ông lão chào con cá và nói:

 - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất

phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.

 Con cá trả lời:

 - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.

 ( Ông lão đánh cá và con cá vàng )

b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:

- Đi thôi con.

 ( Theo Khánh Hoài,Cuộc chia tay của những con búp bê )

 

ppt 15 trang trandan 4900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85: Câu cầu khiến - Câu cảm thán - Dương Hoàng Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85: Câu cầu khiến - Câu cảm thán - Dương Hoàng Giang

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85: Câu cầu khiến - Câu cảm thán - Dương Hoàng Giang
hỉ rõ? 
? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến ? 
? Các câu cầu khiến trong đoạn trích dùng để làm gì? 
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẦU KHIẾN 
*. Xét ví dụ 1. (Sgk/30) 
*. Nhận xét: 
Các câu cầu khiến: 
 + Thôi đừng lo lắng . 
 + Cứ về đi. 
 + Đi thôi con. 
Hình thức: 
Có chứa từ cầu khiến (đi ,thôi,đừng). 
Kết thúc câu bằng dấu chấm ( khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh ) 
Chức năng: Dùng để khuyên bảo,yêu cầu  
( khuyên bảo) 
(yêu cầu) 
(yêu cầu) 
TIẾT 85:CÂU CẦU KHIẾN- CÂU CẢM THÁN 
-Anh làm gì đấy ? 
 - Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá. 
b. Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào: 
 - Mở cửa ! 
* Xét ví dụ 2. (SGK/30) 
*. Nhận xét: 
Câu “Mở cửa” trong vd ( a) dùng để trả lời câu hỏi 
Anh làm gì đấy ? 
Ngữ điệu bình thường ->Câu trần thuật 
“ Mở cửa ! ” trong câu (b) dùng để ra lệnh, yêu cầu mở cửa. Ngữ điệu được nhấn mạnh -> Câu nghi vấn 
- Khác :ở ngữ điệu, chức năng 
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẦU KHIẾN 
*. Xét ví dụ 1,2 (SGK/30) 
*. Nhận xét 
- Các câu cầu khiến: . 
 - Thôi đừng lo lắng. ( khuyên bảo) 
 - Cứ về đi . ( yêu cầu) 
 - Đi thôi con. ( yêu cầu) 
 - Mở cửa! diễn đạt bằng ngữ điệu ( đề nghị, ra lệnh, yêu cầu) 
- Hình thức :+ Có những từ cầu khiến như : hãy, đừng,chớ,đi, thôi, nào , hay ngữ điệu cầu khiến ; 
+Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm than , nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. 
- Chức năng :+ Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị , khuyên bảo, 
* GHI NHỚ: SGK/31 
TIẾT 85:CÂU CẦU KHIẾN- CÂU CẢM THÁN 
* Bài tập nhanh: xác định câu cầu khiến và nêu chức năng. 
 a. 	 Tiến lên! Chiến sĩ, đồng bào. 
	 Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn. 
	 (Hồ Chí Minh) 
b. Đừng hút thuốc nữa nhé. 
Xác định chức năng của các câu cầu khiến sau: 
	 a) 	Xung phong! 
	b) 	Xin đừng đổ rác! 
	c) 	Đề nghị mọi người giữ trật tự. 
	d) Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang 
 Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. 
	 (Ca dao) 
(ra lệnh) 
( yêu cầu) 
(ra lệnh) 
(yêu cầu) 
(đề nghị) 
(khuyên nhủ) 
Tiết 85: CÂU CẦU KHIẾN - CÂU CẢM THÁN 
II.Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán: 
 1. Ví dụ 1 ( SGK tr43): 
 a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết... Một người như thế ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng... Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn... 
 (Nam Cao, Lão Hạc) 
 b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối 
 Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? 
 Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn 
 Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? 
 Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, 
 Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? 
 Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng 
 Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, 
 Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? 
 Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? 
	 (Thế Lữ, Nhớ rừng) 
I.Đặc điểm hình thức và chức năng: 
1. Ví dụ 1 ( SGK tr43): 
a) Hỡi ơi lão Hạc! 
b) Than ôi! 
Câu cảm thán 
* Đặc điểm hình thức: 
- Có từ ngữ cảm thán: 
- Khi viết , kết thúc bằng dấu chấm than( !). 
hỡi ơi, than ôi 
* Chức năng: 
- Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói( người viết) 
Thảo luận (2 phút ): Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán ,có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao? 
Tiết 85: CÂU CẦU KHIẾN - CÂU CẢM THÁN 
I.Đặc điểm hình thức và chức năng: 
1. Ví dụ 1 ( SGK tr43): 
a) Hỡi ơi lão Hạc! 
b) Than ôi! 
Câu cảm thán 
* Đặc điểm hình thức: 
- Có từ ngữ cảm thán: 
- Khi viết , câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than( !). 
hỡi ơi, than ôi 
* Chức năng: 
- Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói( người viết) 
- Sử dụng chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương 
Ghi nhớ: (SGK trang 44) 
Bài tập nhanh : Hãy thêm từ ngữ cảm thán và dấu chấm than để chuyển đổi các câu sau thành câu cảm thán: 
 a. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_85_cau_cau_khien_cau_cam_than_d.ppt