Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86: Câu cảm thán
a. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết. Một người như thế ấy!. Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!. Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn. (Nam Cao, Lão Hạc)
b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ, Nhớ rừng)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86: Câu cảm thán
ì ai gây dựng cho nên nỗi này? => Tuy đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng không có câu nào là câu cảm thán, vì không có hình thức đặc trưng của loại câu này . Lời than thở bị áp bức của người nông dân dưới chế độ phong kiến. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước CMT8). Nỗi uất ức, khổ đau của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra. Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương của Dế Choắt. 20 Tiết 86. CÂU CẢM THÁN Bài tập 4 / 44 . Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán. Kiểu câu Đặc điểm hình thức Chức năng Nghi vấn Cầu khiến Cảm thán - Có từ nghi vấn hoặc từ “hay”. - Cuối câu có dấu chấm hỏi (?). - Dùng để hỏi. - Cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. - Có từ cầu khiến. - Cuối câu thường có dấu chấm than (!). - Dùng để yêu cầu, r a lệnh, đề nghị, khuyên bảo, khích lệ. - Có từ ngữ cảm thán. - Cuối câu có dấu chấm than (!). - Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc. 21 Nắm vững đặc điểm hình thức, chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. Học thuộc ghi nh ớ SGK / 44. Làm tiếp bài tập 3 trang 45. 4. Viết đoạn văn ngắn ( chủ đề tự chọn ) có sử dụng câu cảm thán. 5. Chu ẩn b ị b ài mới: “ Câu trần thuật ”. -Tìm hiểu đặc điểm hình thức, chức năng của câu trần thuật. -Xem trước các bài tập trang 46, 47. H ƯỚNG D ẪN V Ề NH À 22 Tiết học kết thúc. Xin chào và chúc sức khỏe quý thầy cô giáo cùng các em học sinh
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_86_cau_cam_than.ppt