Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89+90: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

I.Đọc và tìm hiểu chung.

1. Tác giả.

Trần Quốc Tuấn (1231?-1300)

- Tước Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương là danh tướng kiệt xuất thời Trần.

- Người văn võ song toàn, có công lao lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

- Ông được nhân dân tôn vinh là “Đức Thánh Trần” và lập đền thờ ở nhiều nơi.

 

ppt 19 trang trandan 3960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89+90: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89+90: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89+90: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
hung văn bản 
a. Đọc – Hiểu chú thích 
b. Tác phẩm 
Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào ? 
- “HÞch t­íng sÜ” cã tªn ch÷ H¸n lµ “Dô ch­ t× t­íng hÞch v¨n” ®­îc c«ng bè th¸ng 9/1284, t¹i cuéc duyÖt binh ë bÕn §«ng Bé §Çu (Th¨ng Long) tr­íc cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n M«ng - Nguyªn lÇn thø 2. 
Tác phẩm được viết bằng thể loại nào ? 
-Thể loại: Hịch. 
Trình bày hiểu biết của em về thể hịch? 
- Hịch là thể văn nghị luận thời xưa được vua chúa, tướng lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài 
- Kết cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục 
- Thường được viết theo thể biền ngẫu. 
- PTBĐ chính: Nghị luận 
Xác định PTBĐ chính của bài hịch? 
Xác định bố cục của bài hịch? 
Phần 1: “Từ đầu ... lưu tiếng tốt” : Nêu gương sáng trong sử sách. 
Phần 2: “Huống chi ... cũng vui lòng” : Tố cáo sự ngang ngược của kẻ thù và nói lên lòng căm thù giặc. 
Phần 3: “Các ngươi ... có được không ?” : Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai. 
Phần 4: “ còn lại” : Nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu. 
- Bố cục : 
4 phần 
Tiết 89 
HỊCH TƯỚNG SĨ 
(Trần Quốc Tuấn) 
I. Đọc và tìm hiểu chung. 
II. Phân tích. 
1.Nêu gương sáng trong sử sách: 
Quan nhỏ : 
- Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang 
Tướng : 
Gia thần : 
- Kỉ Tín, Do Vu, Cảo Khanh, Kính Đức 
- Thân Khoái 
- Dự Nhượng 
- Nhằm khích lệ lòng trung quân ái quốc của các tướng sĩ. 
Quên mình vì chủ, vì vua, 
 vì nước. 
Những nhân vật nào được nêu gương?Họ có địa vị xã hội ra sao ? Các nhân vật trên có chung phẩm chất gì? 
Xưa: 
Nay: 
- Vương Công Kiên 
- Cốt Đãi Ngột Lang 
ChØ ra vµ nªu t¸c dông cña biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong phÇn 1 ? 
Nh­ mét luËn cø lµm c¬ së cho lËp luËn 
Liệt kê, dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện 
NT: 
a. Tội ác của giặc 
- Thật khác nào 
- Ngó thấy 
- sứ giặc đi lại nghênh ngang 
- uốn lưỡi cú diều sỉ mắng ... 
- đem thân dê chó bắt nạt ... 
- đòi ngọc lụa, thoả lòng tham 
- thu bạc vàng, để vét của kho 
 Nghệ thuật liệt kê, ẩn dụ 
- đem thịt mà nuôi hổ đói. 
- sao cho khỏi tai vạ về sau !”... 
 - Lũ giặc bạo ngược, tham lam, vô đạo. 
- Khích lệ lòng căm thù giặc và khơi gợi nỗi nhục mất nước. 
 Nghệ thuật so sánh 
2.Tội ác của giặc và tâm sự của tác giả: 
Téi ¸c và sù ngang ng­îc cña kÎ thï ®­îc lét t¶ qua nh÷ng h×nh ¶nh, chi tiÕt nào ? 
BiÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo được sử dụng trong đoạn văn ? Từ đó em thấy rõ bản chất gì cña kÎ thï? 
Việc lột tả tội ác của giặc như vậy nhằm mục đích gì ? 
Câu 1 :   Ý nào nói đúng nhất các chức năng của thể hịch ? 
A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua. 
B. Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp. 
C. Dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ý kiến hoặc đề nghị. 
D. Dùng để, cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài. 
Câu 2 :   Tác giả đã sử dụng biện pháp gì khi nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ ở phần mở đầu? 
A. So sánh. 
B. Liệt kê. 
C. Cường điệu. 
D. Nhân hoá. 
LUYỆN TẬP 
D 
B 
Câu 3 :   Hình ảnh nào không xuất hiện trong đoạn văn miêu tả sự ngang ngược 
và tội ác của giặc? 
A. Cú diều.      B. dê chó 
C. Trâu ngựa      D. Hổ đói 
Câu 4 :   Dụng ý của tác giả thể hiện qua câu :   "Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan” ? 
A. Thể hiện sự thông cảm với các tướng sĩ. 
B. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ. 
C. Miêu tả hoàn cảnh sinh sống của mình cũng như của các tướng sĩ. 
D. Khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ. 
C 
D 
Xin chµo c¸c em ! 
Chóng ta dõng tiÕt häc t¹i ®©y 
HÑn gÆp l¹i tiÕt häc sau ! 
- Ta thường 
 tới bữa quên ăn 
 nửa đêm vỗ gối 
 ruột đau như cắt 
 nước mắt đầm đìa 
 Nhịp dồn dập, ngắn gọn, ngôn từ ước lệ giàu hình ảnh có giá trị biểu cảm. 
... xả thịt lột da,.. nuốt gan uống máu 
 Sử dụng thành ngữ 
trăm thân  phơi ngoài nội cỏ 
nghìn xác  gói trong da ngựa 
 NT phóng đại, điển cố, văn biền ngẫu, ĐT 
 Lòng yêu nước, lòng căm thù giặc, tinh thần sẵn sàng hy sinh vì 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_8990_hich_tuong_si_tran_quoc_tu.ppt