Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập học kỳ II - Hà Thị Thu Tới

1. Phân biệt được nghĩa tường minh và hàm ý.

2. Làm các bài tập: bài 3 Sgk/75-76, bài 4 sgk/76, bài 1 sgk/91, bài 3,4 sgk/92.

3. Xác định hàm ý trong các câu sau:

 a. “Thuyền về có nhớ bến chăng

 Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”.

 (Ca dao)

→ Hàm ý: Tình cảm thủy chung của người ở lại.

 b. “Thân em vừa trắng lại vừa tròn,

 Bảy nổi ba chìm với nước non.

 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,

 Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.

 (Hồ Xuân Hương – Bánh trôi nước)

→ Hàm ý: Khẳng định vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ ngày xưa, vừa thương cảm sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.

ppt 34 trang trandan 07/10/2022 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập học kỳ II - Hà Thị Thu Tới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập học kỳ II - Hà Thị Thu Tới

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập học kỳ II - Hà Thị Thu Tới
n quả nhớ kẻ trồng cây”. 
	 (Tục ngữ) 
→ Hàm ý: Khi hưởng thụ một thành quả lao động thì chúng ta phải biết ơn người đã tạo ra thành quả đó. 
4. Viết một đoạn văn nêu lên suy nghĩ của em về tình yêu quê hương đất nước của dân tộc ta khi đặt trong hoàn cảnh thử thách. 
Gợi ý: 
Hình thức: 
- Đảm bảo bố cục của một đoạn văn: Mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn. 
- Lời văn mạch lạc, trong sáng. 
Nội dung : 
- Cần kết hợp các phương pháp: giải thích, chứng minh, bình luận, mở rộng để rút ra nhận thức, hành động đúng đắn. 
- Có thể vận dụng những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ liên quan. 
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 
I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP: 
1. Khởi ngữ: 
Trước khởi ngữ có thể thêm: Về, đối với, còn; 
sau khởi ngữ có thể thêm : thì 
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 
I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP: 
1. Khởi ngữ: 
Ví dụ: 
a) Bài tập về nhà, cậu ấy đã làm rồi. 
b) (Đối với) bài tập về nhà, cậu ấy đã làm rồi. 
2. Các thành phần biệt lập: 
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 
Đặt giữa hai dấu ngoặc đơn 
I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP: 
1. Khởi ngữ: 
2. Các thành phần biệt lập: 
* Bài tập: 
Bài tập 1 (SKG/109): Hãy cho biết mỗi từ ngữ ( màu vàng ) trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu? Ghi kết quả vào bảng tổng kết (theo mẫu). 
Khởi ngữ 
Các thành phần biệt lập 
Tình thái 
Cảm thán 
Gọi - đáp 
Phụ chú 
a) Xây cái lăng ấy , cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. ( Làng – Kim Lân) 
Khởi ngữ 
Các thành phần biệt lập 
Tình thái 
Cảm thán 
Gọi - đáp 
Phụ chú 
b) Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. ( Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)	 
Dường như 
Khởi ngữ 
Các thành phần biệt lập 
Tình thái 
Cảm thán 
Gọi - đáp 
Phụ chú 
c) Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy . ( Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa) 
Dường như 
Khởi ngữ 
Các thành phần biệt lập 
Tình thái 
Cảm thán 
Gọi - đáp 
Phụ chú 
d) – Thưa ông , chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá ! (Kim Lân – Làng) 
Dường như 
Thưa ông 
vất vả quá! 
Bài tập 2(SGK/110): 
	Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 6 dòng) giới thiệu truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần biệt lập. 
Một tâm hồn đẹp 
→ Khởi ngữ 
những con người đang âm thầm, lặng lẽ cống hiến cho đất nước 
→ Thành phần biệt lập phụ chú 
Chắc chắn 
→ Thành phần biệt lập tình thái 
 Nguyễn Thành Long là nhà văn chuyên viết truyện và kí với phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ. Một tâm hồn đẹp, ta bắt gặp khi đến với “Lặng lẽ Sa Pa” – những con người đang âm thầm, lặng lẽ cống hiến cho đất nước. Chắc chắn họ sẽ để lại ấn tượng khó phai trong lòng người đọc. Đặc biệt là bức chân dung của anh thanh niên làm công tác khí tượng với lý tưởng sống vô cùng đẹp đẽ trong giai đoạn xây dựng lại đất nước vô cùng khó khăn. Truyện ngắn là kết quả chuyến đi thực tế ở Lào Cai của tác giả, được in năm 1977 trong tập “Giữa trong xanh”. 
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 
I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP: 
1. Khởi ngữ: 
2. Các thành phần biệt lập: 
II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN: 
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 
II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN: 
* Bài tập: 
Phép liên kết 
Phép lặp 
Đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng 
Phép thế 
Phép nối 
Từ ngữ tương ứng 
a) Ở rừng mùa này thường như thế. (1) Mưa. (2) Nhưng mưa đá. (3) Lúc đầu tôi không biết. (4) Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. (5) Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. (6) Gió. (7) Và tôi thấy đau, ướt ở má. (8) (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) 
Nhưng 
Nhưng rồi 
Và 
Phép liên kết 
Phép lặp 
Đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng 
Phép 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_on_tap_hoc_ky_ii_ha_thi_thu_toi.ppt