Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới

II. Đọc – Hiểu văn bản:

 * Bố cục:

 - Phần 1(đoạn 1,2): Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.

 -Phần 2(đoạn 3 9): Những yêu cầu của thế kỷ mới và điểm mạnh, điểm yếu của con ngời Việt Nam.

 -Phần 3(đoạn 10): Nhiệm vụ cấp thiết của thế hệ trẻ chúng ta.

 

ppt 15 trang trandan 5020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
húng ta . 
1. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới : 
 “ Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.” 
 - Đối tượng: Lớp trẻ. 
 - Nội dung: Cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam. 
 - Mục đích: Rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới. 
 Nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng, ngắn gọn. 
 a. Sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất . 
 + Từ cổ chí kim bao giờ con người cũng là đ ộng lực phát triển của lịch sử . 
 + Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ th ì vai trò của con người ngày càng nổi trội . 
 Con người là nhân tố quyết đ ịnh vận mệnh , tương lai đ ất nước . 
 b. Bối cảnh của thế giới hiện nay và nhiệm vụ nặng nề của đ ất nước . 
* Thế giới : 
Sự giao thoa , hội nhập sâu rộng của các nền kinh tế . 
Khoa học và công nghệ phát triển nhanh . 
* Nhiệm vụ của đ ất nước : 
 - Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn , lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp . 
 - Đ ẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đ ất nước . 
 - Tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức. 
 c. Những đ iểm mạnh,điểm yếu của con người Việt Nam: 
Em hãy chỉ ra những đ iểm mạnh, đ iểm yếu của con người và nguyên nhân tác hại của đ iểm yếu đ ó ? 
Đ iểm mạnh 
Đ iểm yếu 
Nguyên nhân , tác hại 
- Thông minh, nhạy bén với cái mới 
-Thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành 
- Chạy theo môn học thời thượng; học chay, học vẹt 
 Không thích ứng nền kinh tế tri thức 
- Cần cù, sáng tạo 
-Thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm qui trình công nghệ 
- ả nh hưởng phương thức sống nơI thôn dã 
 Vật cản ghê gớm 
-Đùm bọc, đoàn kết trong chiến đấu 
-Đố kỵ trong làm ăn và trong cuộc sống hàng ngày 
- ả nh hưởng phương thức sản xuất nhỏ 
 ảnh hưởng đạo đức 
-Thích ứng nhanh 
-Kì thị trong kinh doanh 
- ả nh hưởng bao cấp 
 Cản trở sự phát triển của đất nước 
 Các thành ngữ: Diễn đạt gọn, dễ hiểu, gần gũi, giản dị. 
 Phương pháp lập luận: Chứng minh, so sánh đối chiếu, phân tích song song, cái yếu tiềm ẩn trong cái mạnh. 
 Muốn xây dựng và phát triển đất nước cần giữ vững ,phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu. 
2. Nhiệm vụ cấp thiết của chúng ta 
 - Lấp đầy hành trang bằng 
 những điểm mạnh. 
 - Vứt bỏ những điểm yếu. 
III. Tổng kết: 
Nội dung: 
Điều mà em nhận thức được từ văn bản này là gì? 
 Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thế hệ trẻ Việt Nam cần nhìn rõ những điểm mạnh và điểm yếu, rèn cho mình những đức tính tốt, những thói quen tốt. 
 Chúng ta cần phát huy những điểm mạnh; khắc phục, loại bỏ những điểm yếu. 
 Cả A và B đều đúng. 
2. Nghệ thuật: 
Em học tập được gì về nghệ thuật nghị luận từ bài viết của tác giả? 
Quan điểm rõ ràng. 
 Lập luận chặt chẽ. 
C. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu ,thuyết phục. 
D. Cả A,B,C đều đúng. 
IV. Luyện tập: 
Dựa vào phần phân tích 
văn bản, em hãy 
đọc lại cả bài 
và lập dàn ý theo 
trình tự lập luận 
của tác giả? 
Mở bài (Nêu vấn đề): Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới. 
Thân bài (Giải quyết vấn đề): Những yêu cầu của thế kỷ mới và điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam. 
- Luận cứ 1: Sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. 
Luận cứ 2: Bối cảnh thế giới và nhiệm vụ của đất nước. 
Luận cứ 3: Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam 
3. Kết bài (Kết thúc vấn đề): Nhiệm vụ cấp thiết của chúng ta. 
Xin chân thành cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_102_chuan_bi_hanh_trang_vao_the.ppt