Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 103: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Lương Thị Lệ Oanh

BT1: Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích và cho biết từ nào đợc dùng để gọi, từ nào đợc dùng để đáp. Quan hệ giữa ngời gọi và ngời đáp là quan hệ gì (trên- dới hay ngang hàng, thân hay sơ)?

Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy,chốc nữa họ vào thúc su, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Ngời cứ ốm rề rề nh thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.

Vâng, cháu cũng đã nghĩ nh cụ. Nhng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã.Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.

 (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

 

ppt 17 trang trandan 4640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 103: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Lương Thị Lệ Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 103: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Lương Thị Lệ Oanh

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 103: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Lương Thị Lệ Oanh
i - đáp trong đoạn trích và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên- dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)? 
Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy,chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người cứ ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. 
Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã.Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. 
 (Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) 
Tieỏt 103 
Trò Chơi 
Tiếp sức 
*Tạo lập cuộc thoại (Nội dung tuỳ chọn) 
- HS1: lời thoại có thành phần gọi - đáp dùng để tạo lập cuộc thoại với HS 2 
- HS2: lơì thoại có thành phần gọi - đáp dùng để duy trì cuộc thoại với HS 1. 
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo) 
I- Thành phần gọi - đáp 
II- Thành phần phụ chú 
1. Ví dụ: 
- Bổ sung, giải thích thêm 
một số chi tiết cho nội 
dung chính của câu. 
a. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh , chưa đầy một tuổi. 
b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy , và tôi càng buồn lắm. 
c. Cô bé nhà bên ( có ai ngờ) 
 Cũng vào du kích 
 Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích 
 Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi). 
 Nhận xét: 
 - Bổ sung, giải thích thêm một số chi tiết cho nội dung chính của câu. 
Nêu thái độ, tâm trạng, kèm theo lời nói của người nói, của nhân vật. 
- Nêu xuất xứ của lời nói, văn bản, 
Tieỏt 103 
2.Nhận xét: 
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo) 
I- Thành phần gọi - đáp. 
-Thành phần biệt lập được 
dùng để tạo lập hoặc để 
duy trì quan hệ giao tiếp. 
II- Thành phần phụ chú 
- Bổ sung, giải thích thêm 
một số chi tiết cho nội 
dung chính của câu. 
Xác định thành phần phụ chú trong những ví dụ sau: 
1.Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. 
 ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) 
2. Vườn nhà ông có rất nhiều loại cây ăn quả: na, ổi, xoài, 
Tieỏt 103 
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo) 
I- Thành phần gọi - đáp . 
-Thành phần biệt lập được 
dùng để tạo lập hoặc để 
duy trì quan hệ giao tiếp. 
II - Thành phần phụ chú 
- Bổ sung, giải thích thêm 
một số chi tiết cho nội 
dung chính của câu. 
- TPPC thường được đặt 
giữa hai dấu gạch ngang, 
hai dấu phẩy, hai dấu 
ngoặc đơn hoặc giữa một 
dấu gạch ngang với một 
dấu phẩy, sau dấu hai 
chấm 
III- Luyện tập 
a.Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa 
con duy nhất của anh , chưa đầy một tuổi. 
 (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) 
b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy , và tôi càng buồn lắm. 
 (Nam Cao, Lão Hạc ) 
c. Cô bé nhà bên ( có ai ngờ ) 
 Cũng vào du kích 
 Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích 
 Mắt đen tròn ( thương thương quá đi thôi ). 
 ( Giang Nam, Quê hương ) 
d.Chúng tôi, mọi người - kể cả anh , đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. 
 ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) 
đ. Vườn nhà ông có rất nhiều loại cây ăn quả: na, ổi, xoài, 
Tieỏt 103 
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo) 
1.Bài tập 2 (SGK) 
Tìm thành phần gọi - đáp trong câu ca dao và cho biết lời gọi - đáp đó hướng đến ai . 
 Bầu ơi thương lấy bí cùng, 
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 
Bầu, bí : thành phần gọi- đáp có tính chất chung 
chung, không hướng đến riêng một ai mà hướng đến 
tất cả con người cùng tồn tại trong một cộng đồng xã hội. 
( baàu, bớ, giaứn- > aồn duù: chổ nhửừng ngửụứi trong cuứng moọt 
nửụực, tuy là những con người khác dòng họ nhửng cuứng 
daõn toọc, cuứng truyeàn thoỏng lũch sửỷ) 
Tieỏt 103 
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo) 
 Bài tập số 3, 4 (SGK) 
 Tìm thành phần phụ chú trong đoạn trích và cho biết 
chúng bổ sung cho điều gì và liên quan đến những từ ngữ 
nào trước đó? 
b) Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến 
hoà bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa 
khoá của cánh cửa này - các thầy, cô giáo, các bậc cha 
mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm 
vô cùng quan trọng, bởi vì

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_103_cac_thanh_phan_biet_lap_tie.ppt