Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 23: Bánh trôi nước
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Ẩn dụ, đảo thành ngữ, nghệ thuật đối, điệp từ, quan hệ từ.
- Kết cấu chặt chẽ, độc đáo.
- Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu.
2. Ý nghĩa văn bản:
- Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ; cảm thông với số phận chìm nổi, bị lệ thuộc của họ.
- Lên án chế độ phong kiến.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 23: Bánh trôi nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 23: Bánh trôi nước
Lận đận, bấp bênh, vất vả, truân chuyên, phụ thuộc và cam chịu nhưng phẩm chất son sắc thủy chung. Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ 1 Nêu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa qua bài thơ Bánh trôi nước . 2 Theo em trong xã hội ngày nay vai trò của người phụ nữ được khẳng định như thế nào? Câu hỏi mở rộng 1 Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến sống lệ thuộc vào người khác: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử. 2 Ngày nay, phụ nữ được tôn trọng, có trí thức, năng động sáng tạo và thành đạt. Họ tự do, bình đẳng nhưng vẫn giữ được nét đẹp truyền thống. Bà Tòng Thị Phóng - Ủy viên Bộ chính trị BCHTƯ Bà Đặng Thị Ngọc Thịnh Quyền Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Ẩn dụ, đảo thành ngữ, nghệ thuật đối, điệp từ, quan hệ từ. - Kết cấu chặt chẽ, độc đáo. - Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu. - Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ; cảm thông với số phận chìm nổi, bị lệ thuộc của họ. - Lên án chế độ phong kiến. 2. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ: Bánh trôi nước Vẻ đẹp, thân phận và phẩm chất người phụ nữ Miêu tả bánh trôi nước Màu trắng, viên tròn Rắn nát do người nặn khi luộc, chín thì nổi chưa chín thì chìm Nhân bánh màu vàng ẩn dụ Vẻ đẹp hoàn thiện: “Vừa lại vừa” Thân phận “Bảy nổi, ba chìm” Phẩm chất trong trắng, son sắt, thủy chung, tình nghĩa SƠ ĐỒ BÀI HỌC IV. Luyện tập BÀI TẬP NHANH 1. Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bài thơ bánh trôi nước? A Hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, thành ngữ, phép đối B Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, thành ngữ, dùng nhiều từ Hán Việt C Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ bình dị hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, thành ngữ, phép đối, cách nói trong ca dao BÀI TẬP NHANH 2. Vì sao bánh trôi nước lại được nhiều người ca ngợi ? A Miêu tả chân thật nhưng rất sinh động hình ảnh chiếc bánh trôi. B Bài thơ tả thực chiếc bánh trôi, thông qua đó vừa thể hiện vẻ đẹp hình thể và tấm lòng nhân hậu cao đẹp của người phụ nữ, vừa cảm thông cho số phận chìm nổi của họ. C Thể hiện sâu sắc vẻ đẹp về hình thể và tấm lòng nhân hậu, son sắc, thủy chung của người phụ nữ. Hãy tìm những câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “ Thân em ”? Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. 19 1 . Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày. 2. Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? 3. Thân em như giếng giữa đàng Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân . 4. Thân em như quế giữa rừng Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay. 20 - Cảm xúc chung đều chỉ thân phận bấp bênh, chìm nổi của người phụ nữ. Họ không có quyền hạn gì, không làm chủ được cuộc đời mình mà hoàn toàn phụ thuộc vào xã hội trọng nam khinh nữ đầy rẫy bất công. Tiếng nói phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến. ? Hãy cho biết mối tương quan giữa cảm xúc của bài thơ “Bánh trôi nước” với những câu hát than thân? Học thuộc bài thơ: “ Bánh trôi nước”. Nắm nghệ thuật, nội dung của bài thơ. Hoàn chỉnh sơ đồ tư duy. DẶN DÒ * Học: * Soạn: “ Qua Đèo Ngang” - Xác định và nêu đặc điểm của thể thơ - Nhận xét cảnh tượng đèo Ngang? - Cảm nhận tâm trạng của tác giả?
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_23_banh_troi_nuoc.ppt