Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Đồng chí

Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ

biết bao! Dân tộc Việt Nam cha kịp hởng niềm vui của độc

lập tự do thì lại phải gồng mình cho một cuộc chiến mới. Từ

những làng quê Việt, bao thế hệ ngời con yêu nớc lên đờng

ra trận. Họ từ bỏ tất cả, nén tình riêng để đi theo tiếng gọi của

non sông đất nớc. Có biết bao bài thơ ra đời trong hoàn cảnh

khốc liệt của cuộc chiến, viết về họ, nói giùm họ những điều

mà họ giữ kín trong lòng.

 

ppt 24 trang trandan 07/10/2022 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Đồng chí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Đồng chí

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Đồng chí
a nhập Trung đoàn Thủ đụ và hoạt động trong quõn đội trong suốt hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ. ễng làm thơ từ năm 1947 và hầu như chỉ viết về người lớnh và chiến tranh. 
Kim Lan 
2. Hoàn cảnh ra đời bài thơ: 
I.Tỡm hiểu về tỏc giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ 
 Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu trong chiến dịch 
Việt Bắc (thu đông 1947). Nhà thơ Chính Hữu khi ấy là chính 
trị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô. Trong chiến dịch ấy, 
cũng như những năm đầu của cuộc kháng chiến, bộ đội ta còn 
hết sức thiếu thốn nhưng nhờ tinh thần yêu nước, ý chí chiến 
đấu và tình đồng chí, đồng đội họ đã vượt qua tất cả để làm nên 
chiến thắng. Sau chiến dịch Việt Bắc, Chính Hữu viết bài thơ 
Đồng chí vào đầu năm 1948, tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh . 
Bài thơ là sự thể hiện những tình cảm tha thiết, sâu sắc của tác 
giả với những người đồng chí, đồng đội của mình. 
Kim Lan 
II- Tiếp xỳc văn bản 
Kim Lan 
Quờ hương anh nước mặn, đồng chua 
Làng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ. 
Anh với tụi đụi người xa lạ 
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, 
Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu, 
Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉ 
Đồng chớ! 
Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày 
Gian nhà khụng, mặc kệ giú lung lay 
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh. 
Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnh 
Sốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi. 
Áo anh rỏch vai 
Quần tụi cú vài mảnh vỏ 
Miệng cười buốt giỏ 
Chõn khụng giày 
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. 
Đờm nay rừng hoang sương muối 
Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới 
Đầu sỳng trăng treo. 
 Đồng chớ 
Kim Lan 
Thể loại và bố cục: 
Bài thơ theo thể tự do, có 20 dòng, chia làm 3 đoạn. 
Cả bài thơ tập trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh 
của tình đồng chí đồng đội, nhưng ở mỗi đoạn, sức 
nặng của tư tưởng và cảm xúc được dẫn dắt để dồn 
tụ vào những dòng thơ gây ấn tượng sâu đậm. 
Kim Lan 
Quờ hương anh nước mặn, đồng chua 
Làng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ. 
Anh với tụi đụi người xa lạ 
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, 
Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu, 
Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉ 
Đồng chớ! 
Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày 
Gian nhà khụng, mặc kệ giú lung lay 
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh. 
Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnh 
Sốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi. 
Áo anh rỏch vai 
Quần tụi cú vài mảnh vỏ 
Miệng cười buốt giỏ 
Chõn khụng giày 
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. 
Đờm nay rừng hoang sương muối 
Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới 
Đầu sỳng trăng treo. 
Lí giải về cơ sở của tình đồng chí 
Biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của tình cảm ấy. 
Bức tranh đẹp về tình đồng chí 
Kim Lan 
III- Đọc - Hiểu văn bản 
1. Cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớ: 
Quờ hương anh nước mặn, đồng chua 
Làng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ. 
Hai cõu thơ đối nhau rất chỉnh - Những người lớnh đều là những người nụng dõn từ cỏc miền quờ nghốo khú. 
Chung cảnh ngộ, chung giai cấp. 
Kim Lan 
Kim Lan 
Anh với tụi đụi người xa lạ 
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, 
Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu , 
Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉ 
Đồng chớ ! 
Từ đụi chỉ hai người- hai đối tượng chẳng thể tỏch rời nhau 
Từ những phương trời tuy chẳng quen nhau nhưng cựng đồng điệu trong nhịp đập của trỏi tim, cựng tham gia chiến đấu, giữa họ đó nảy nở một thứ tỡnh cảm cao đẹp: Tri kỉ 
Hỡnh ảnh thơ cụ thể, giản dị mà gợi cảm . Những người lớnh về bờn nhau theo tiếng gọi thiờng liờng của Tổ quốc. Họ cú chung mục đớch lớ tưởng. Tỡnh đồng chớ được nảy sinh từ việc cựng chung nhiệm vụ chiến đấu, sự chan hoà, gắn bú chia sẻ với nhau những vui buồn gian khổ 
Kim Lan 
Kim Lan 
Đồng chớ! 
Hai tiếng "Đồng chớ" được tỏch riờng thành một dũng thơ với õm điệu lắng sõu là một dụng ý nghệ thuật 
+ Gợi lại cảm xỳc của đoạn thơ đoạn thơ trờn 
+ Mở ra cảm xỳc cho đoạn thơ sau tạo nờn mạch cảm xỳc thống nhất. 
Cõu thơ giống như một nột nhấn, một khoảng lặng trong õm nhạc diễn tả sự thiờng liờng đằm sõu, tha thiết của tỡnh đồng chớ. 
Kim Lan 
2.Biểu hiện của tỡnh đồng 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_46_dong_chi.ppt