Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Đồng chí - Nguyễn Thị Phương Liên

Vào cuối năm 1947, tôi tham gia chiến dịch Việt Bắc Khi đó tôi là chính trị viên đại đội. Phải nói là chiến dịch vô cùng gian khổ. Bản thân tôi cũng chỉ phong phanh trên người một bộ áo cánh, đầu không mũ, chân không giày. Đêm ngủ nhiều khi phải trải lá khô để nằm, không có chăn màn, ăn uống rất kham khổ vì đang trên đường hành quân truy kích địch.Tôi cũng phải có trách nhiệm chăm sóc anh em thương binh và chôn cất một số tử sĩ. Sau trận đó, tôi ốm, phải nằm lại điều trị, đơn vị cử một đồng chí ở lại săn sóc tôi. Trong khi ốm, nằm ở nhà sàn heo hút, tôi làm bài thơ Đồng chí.

 

pptx 18 trang trandan 07/10/2022 3120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Đồng chí - Nguyễn Thị Phương Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Đồng chí - Nguyễn Thị Phương Liên

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Đồng chí - Nguyễn Thị Phương Liên
c trò 
 Ngọn đèn đứng gác 
* Các tác phẩm : 
- Đầu súng trăng treo (tập thơ, Nhà xuất bản Văn học, 1966) 
Thơ Chính Hữu (tập thơ, Nhà xuất bản 
Hội nhà văn, 1997), 
 Tuyển tập Chính Hữu (Nhà xuất bản 
Văn học, 1998). 
Kim Lan 
* Hoàn cảnh sáng tác: 
 - Bài thơ sáng tác năm 1948- thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. 
 Viết sau khi Chính Hữu cùng đồng đội chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc. 
* Xuất xứ: 
- Bài thơ được in trong tập “ Đầu súng trăng treo”. 
 “ Đồng chí” là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người lính cách mạng của văn học thời kháng chiến chống Pháp ( 1946- 1954) 
 Vào cuối năm 1947, tôi tham gia chiến dịch Việt BắcKhi đó tôi là chính trị viên đại đội. Phải nói là chiến dịch vô cùng gian khổ. Bản thân tôi cũng chỉ phong phanh trên người một bộ áo cánh, đầu không mũ, chân không giày. Đêm ngủ nhiều khi phải trải lá khô để nằm, không có chăn màn, ăn uống rất kham khổ vì đang trên đường hành quân truy kích địch.Tôi cũng phải có trách nhiệm chăm sóc anh em thương binh và chôn cất một số tử sĩ. Sau trận đó, tôi ốm, phải nằm lại điều trị, đơn vị cử một đồng chí ở lại săn sóc tôi. Trong khi ốm, nằm ở nhà sàn heo hút, tôi làm bài thơ Đồng chí. 
 Bài thơ Đồng chí được làm sau bài Ngày về . Tôi thấy lúc này làm thơ cao xa quá là vô trách nhiệm với những người cùng chiến đấu và hi sinh với mình. Trong bài thơ Đồng chí tôi muốn nhấn mạnh đến tình đồng đội. Suốt cả cuộc chiến đấu chỉ có một chỗ dựa dường như là duy nhất để tồn tại, để chiến đấu là tình đồng chí đồng đội. Đồng chí ở đây là tình đồng đội, không có đồng đội, tôi không thể nào làm tròn được trách nhiệm, không có đồng đội tôi cũng đã chết lâu rồi. Bài Đồng chí là lời tâm sự viết ra để tặng đồng đội, tặng người bạn nông dân của mình 
Kim Lan 
Quê hương anh nước mặn, đồng chua 
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. 
Anh với tôi đôi người xa lạ 
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, 
Súng bên súng, đầu sát bên đầu, 
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. 
 Đồng chí ! 
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày 
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay 
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. 
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh 
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. 
Áo anh rách vai 
Quần tôi có vài mảnh vá 
Miệng cười buốt giá 
Chân không giày 
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. 
Đêm nay rừng hoang sương muối 
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới 
Đầu súng trăng treo. 
ĐỒNG CHÍ 
*Bố cục : 3 phần 
- 7 câu đầu: Những cơ sở hình thành tình đồng chí 
- 10 câu tiếp: Vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí 
- 3 câu cuối: Biểu tượng đẹp về người lính cách mạng. 
* Thể thơ : Tự do 
*Phương thức biểu đạt chính : Biểu cảm 
Kim Lan 
Quê hương anh nước mặn, đồng chua 
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. 
Anh với tôi đôi người xa lạ 
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, 
Súng bên súng, đầu sát bên đầu, 
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. 
Đồng chí! 
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày 
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay 
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. 
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh 
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. 
Áo anh rách vai 
Quần tôi có vài mảnh vá 
Miệng cười buốt giá 
Chân không giày 
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. 
Đêm nay rừng hoang sương muối 
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới 
Đầu súng trăng treo. 
LÝ gi¶i vÒ c¬ së cña t×nh ®ång chÝ. 
Vẻ đẹp cña t×nh ®ång chÝ vµ søc m¹nh cña t×nh c¶m Êy. 
Biểu tượng đẹp về người lính cách mạng. 
ĐỒNG CHÍ 
Quê hương anh nước mặn, đồng chua 
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. 
nước mặn, đồng chua 
đất cày lên sỏi đá 
Quê hương anh 
Làng tôi 
Thành ngữ “nước mặn đồng chua” -> Vùng quê ven biển đất nhiễm phèn ngập mặn, canh tác khó khăn. 
 Cụm từ “ đất cày lên sỏi đá”-> Vùng trung du miền núi đất cằn cỗi bạc màu trơ lì sỏi đá. 
-> Những người lính nông dân ra đi từ những vùng quê nghèo lam lũ. 
 Cấu trúc sóng đôi : Làm nổi bật sự tương đồng về cảnh ngộ và giai cấp xuất thân của 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_46_dong_chi_nguyen_thi_phuong_l.pptx